Bài viết Soạn bài so sánh hai bài thơ Sông núi nước Nam và Nước Đại Việt Ta đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi ra đời sau Nam quốc sơn hà mấy trăm năm và quả thực là sự kế thừa và phát triển hoàn thiện ý thức về độc lập chủ quyền, ý thức về quốc gia dân tộc.
Nam quốc sơn hà tương truyền là bài thơ thần của nhà thơ, vị tướng quân Lý Thường Kiệt. Bài thơ tứ tuyệt này có thể coi là một trong những bài thơ sớm nhất đề cao tinh thần dân tộc. Lúc ấy khái niệm quốc gia, chủ quyền độc lập còn đơn giản chứ chưa được hiểu sâu sắc và toàn diện như sau này. Tuy nhiên khi bài thơ khẳng định:
Nam quốc sơn hà nam đế cư
Thì ý thức dân tộc đã được tiến một bước dài rồi. Thời trung đại, phong kiến Trung Hoa lớn mạnh vô cùng. Người Trung Quốc tự cho rằng họ là tinh hoa của vũ trụ. Chỉ có vua của Trung Hoa mới được xếp vào hạng “đế”, hàng “Thiên tử” có thể thay trời hành đạo. Còn tất cả các nước khác xung quanh chỉ là hàng “man di, mọi rợ” và cùng lắm phong cho vua các nước chư hầu một chữ “vương” thôi. Trong con mắt của phong kiến Trung Hoa, nước ta lúc ấy cũng được coi là một nước chư hầu. Thế nhưng câu thơ trong Nam quốc sơn hờ lại khẳng định vô cùng đanh thép. Nước Nam ta cũng có “hoàng đế” cũng xứng danh “Thiên tử” bởi:
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư (Rành rành định phận ở sách trời)
Chúng ta có lãnh thổ riêng. Ranh giới Bắc – Nam phân định rõ ràng “tại thiên thư”. Và như vậy người Đại Việt có quyền tự hào và quyết tâm bảo vệ nền độc lập của dân tộc ngàn đời.
Từ Nam quốc sơn hà đến Bình Ngô đại cáo (đoạn trích Nước Đại Việt ta) là một sự phát triển hoàn thiện khái niệm quốc gia dân tộc. Nhà văn Nguyễn Trãi viết:
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Ý thức dân tộc của Nguyễn Trãi lúc này không phải là tranh luận về hai chữ đế, vương, không phải là cái khái niệm mơ hồ về ranh giới lãnh thổ mà là ở truyền thống văn hiến lâu đời. Văn hiến nghĩa là ca ngợi tất cả những giá trị về vật chất và tinh thần mà chúng ta đã làm được trong lịch sử.
Quốc gia, dân tộc, chủ quyển… của Nguyễn Trãi còn là:
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, lý, Trần hao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi hên xưng đế một phương
Chủ quyền dân tộc với tác giả phải là có lãnh thổ rạch ròi, có truyền thống, có phong tục, có những thói quen thẩm mỹ. Nhưng điều nổi bật nhất để khẳng định chủ quyền của quốc gia chính là lịch sử. Lịch sử sẽ là bằng chứng hùng hồn không thể nào chối cãi được. Ớ trong câu văn của Nguyễn Trãi, ta thấy tác giả một lần nữa nhắc đến sự khác biệt đế, vương. So với Nam quốc sơn hà thì ở điểm này, Bình Ngô đại cáo có sự kế thừa. Dân tộc trong quan niệm của nhà văn còn phải có “anh hùng hào kiệt”. Đó mới là những con người tạo ra lịch sử, vừa là những bằng chứng hùng hồn về truyền thống của nước ta.
Có thể nói, ở đoạn trích Nước Đại Việt ta nói riêng và Bình Ngô đại cáo nói chung, có một sự chuyển biến lớn về tư tưởng. Ở đây, cái quan niệm về quốc gia dân tộc hoàn thiện hơn nhiều so với Nam quốc sơn hà. Trên cơ sở những gì đã có, nhà văn Nguyễn Trãi đã kế thừa trọn vẹn Nam quốc sơn hà để rồi từ đó tạo ra bản anh hùng ca bất hủ, bản “tuyên ngôn độc lập thứ hai” trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của đồng bào ta.
Bài viết Soạn bài so sánh hai bài thơ Sông núi nước Nam và Nước Đại Việt Ta đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>Bài viết Nghị luận về cách ăn mặc của giới trẻ hiện nay (bài văn hay) đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>Mở bài
Thân bài
Thực trạng về cách ăn mặc của giới trẻ hiện nay
Giới trẻ hiện nay đã biết cách cập nhật các xu hướng thời trang trên thế giới để ăn mặc cho hợp thời trang. Họ đã tiếp thu một cách chọn lọc để có phong cách ăn mặc hài hòa, phù hợp với giới tính, độ tuổi, hoàn cảnh giao tiếp. Sự tiếp thu có chọn lọc ấy giúp các bạn trẻ có phong cách thời trang thanh lịch, nhã nhặn nhưng vẫn hiện đại, trẻ trung và tạo ra hình mẫu thời trang lí tưởng. Đó là phong cách thời trang được mọi người ưa chuộng, tán đồng và ngưỡng mộ.
Biếu hiện cụ thể của một sô bạn trẻ ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp vén lứa tuổi học sinh, với truyền thống văn hóa dân tộc
Lời khuyên dành cho những bạn trẻ ăn mặc không lành mạnh…
Kết bài
Bài viết Nghị luận về cách ăn mặc của giới trẻ hiện nay (bài văn hay) đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>Bài viết Kể về một sự việc em đã trải qua mà em nhận thấy mình đã khôn lớn qua sự việc đó đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>Mở bài
Thân bài
a) Giới thiệu chung
b) Diễn bỉễn sự việc
+ Trong sinh hoạt cá nhân em thấy mình chuyển biến rõ rệt. Từ ăn, ngủ, học bài, em hoàn toàn chủ động. Ba mẹ không phải nhắc nhở.
+ Em có ý thức và bản lĩnh hơn trước sự cám dỗ xảy ra hằng ngày. Em thẳng thắn từ chối lời rủ rê đi chơi của các bạn để ở nhà học bài.
+ Em biết tránh xa các tộ nạn xã hội như ma túy, ăn chơi,…
+ Em biết quan tâm đến những thành viên trong gia đình hơn.
+ Em không dửng dưng, thờ ơ với những bất hạnh của các bạn trong lớp của những người xung quanh.
+ Em biết an ủi sẻ chia trong khả năng em có thể, mong làm vơi đi nỗi bất hạnh của bạn bò có hoàn cảnh không được như em.
Kết bài
Bài viết Kể về một sự việc em đã trải qua mà em nhận thấy mình đã khôn lớn qua sự việc đó đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>Bài viết Lão Hạc là người giàu lòng tự trọng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>Phân tích nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao – Nam Cao là nhà văn xuất sắc trong nền văn học hiện thực phê phán Việt Nam. Sáng tác của ông chan chứa tình yêu thương con người, đặc biệt là tình thương dành cho người cùng khổ. Truyện ngắn Lãó Hạc là một trong những tác phẩm đặc. sắc về số phận của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám. Truyện không những tái hiện lại cuộc sống đến bần cùng của người nông dân mà còn làm nổi bật lên phẩm chất của người Việt Nam nhân ái, giàu lòng tự trọng và rất mực thương con.
Nhân vật trung tâm của câu chuyện là lão Hạc, một con người có cuộc sống nghèo khổ và gặp nhiều bất hạnh. Vợ lão mất sớm, lão sống cảnh gà trống nuôi con mà tài sản của lão chỉ có một con chó, một túp lều cùng ba sào vườn. Lão sống cô đơn và luôn dằn vặt bởi mình làm cha mà không lo được cho con, không cưới nổi vợ cho con, để con phải bỏ đi làm đồn điền cao su, để rồi lúc nào cũng mong nhớ con. Lão luôn thấy mình có lỗi, nhớ đến con lão chỉ biết khóc: Thể của nó người ta giữ. Hình của nó người ta chụp rồi … Nó là người của người ta rồi, chứ đâu còn là con tôi…
Tình thương con của lão Hạc thật bao la. Tiền bòn vườn lão để dành hết cho còn. Khi đau ốm, đói khổ lạo vẫn cố giữ bằng được mảnh vườn, tài sản cuối cùng để lại cho con, thà chết chứ không chịu bán đi một sào. Nhớ con lão chỉ biết trông vào những trang thư, dồn tình thương vào con chó Vàng, kỉ vật duy nhất của con trai để lại. Thế nhưng lão cũng đành phải bán con chó, điều đó làm cho lão đau đớn, lão hu hu khóc…. Con chó Vàng như là sợi dây liên hệ duy nhất của lão với con trai, hơn thế nữa nó như người bạn tâm tình của lão những lúc vui, buồn. Tình thương của lão, sự chăm chút của lão dành cho con chó thể hiện tấm lòng nhân hậu. Bán con chộ, lão Hạc như đứt từng khúc ruột, vì cái ăn để duy trì sự sống mất đi con chó, lão càng rơi vào vực thẳm cô đơn.
Cuộc sống cô quạnh lúc tuổi già không người săn sóc, đói khổ, túng bấn ngày càng đeo bám, hành hạ lão. Lão không còn cái gì để ăn, lão phải ăn khoai, ăn củ chuối, sung luộc, rau má, củ ráy hay bữa trai bữa ốc sống qua ngày. Thấy được cái đói khổ đến cùng cực như vậy mới cảm nhận sâu sắc lòng tự trọng của lão khi từ chối sự giúp đỡ của ông giáo. Lão từ chối một cách gần như hách dịch, cũng có khi lễ độ ông giáo cho để khi khác. Đỉnh điểm của sự cùng khổ lão Hạc vẫn sáng ngời lên nhân cách cao đẹp. Vì thương con, hi sinh cho con, vì tự trọng lão Hạc chọn cái chết cho mình. Trước khi chết lão gởi mảnh vườn lại cho ông giáo, lại lo tỉ mỉ hậu sự cho mình. Chao ôi! Một tấm lỗng, một đức hi sinh cao cả cùng với lòng tự trọng đã khiến cho người khác phải kính cẩn cúi đầu.
Số phận của lão Hạc thật đáng thương. Với tấm lòng nhân đạo cao cả, nhà văn Nam Cao đã nói lên tiếng nói xót thương tưởng chừng như là những dòng nước mắt xót xa của nhà văn đôi với những kiếp người cùng khổ. Sự cùng khổ lên đến tận cùng dường như không còn có thê khổ hơn nữa. Tất cả đi vào một kết cuộc bế tắc, thê thảm. Lão Hạc phải tìm đên cái chết vì lão gần như đã đi đến con đường cuối cùng. Nếu có
sống, ăn hết tiền mảnh vườn rồi lão cũng chẳng biết sống bằng cách nào nữa. Lão ăn bả chó để tự tử. Một cái chết dữ dội và thê thảm quá. Lão chết trong đau đớn đầu tóc rũ rượi, áo quần xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Cơ thể lão bị hành hạ trong cơn hấp hối lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại giật mạnh một cái nảy lên…. Việc ấy diễn ra đến hai giờ đồng hồ rồi lão mới được chết đi. Lão Hạc chết đi trong đau đớn, đó không phải là cái chết của con người nữa. Phải chăng lão đã chết như một con chó để được sống như một con người?
Cuộc đời lão Hạc đầy đau khổ, mất mát và bất hạnh. Sống thì cô đơn, nghèo đói, chết thì quằn quại đau đớn. Nhưng ở lão Hạc ta vẫn thấy sáng ngời một nhân phẩm đẹp, một đức hi sinh và lòng nhân hậu cùng với sự trong sạch, tự trọng tuyệt vời. Nam Cao đã cúi xuống những kiếp người nghèo khổ, đã thấu hiểu, cảm thông, đồng cảm với họ, hơn thế nữa, nhà văn thể hiện sự trân trọng với nhân cách và tư tưởng, phẩm chất cao đẹp của hb dù phải đối đầu với nghịch cảnh khắc nghiệt. Có thể nói Lão Hạc là một thành công lớn của nhà văn Nam Cao trong sự nghiệp văn chương của mình.
Bài viết Lão Hạc là người giàu lòng tự trọng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>Bài viết Chứng minh truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen Ri được kêt thúc trên cơ sớ hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần, gây hứng thú cho bạn đọc đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>Mở bài
Thân bài
Tóm tắt tác phẩm
Xiu và Giôn-xi là hai nữ họa sĩ nghèo, còn trẻ sống trong một căn hộ thuê gần công viên Oa-sinh-tơn. Cụ Bơ-men cũng là một họa sĩ nghèo thuê phòng ở tầng dưới. Bôn chục năm nay, cụ mơ ước vẽ một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được. Cụ thường ngồi làm mẫu vẽ cho các họa sĩ để kiếm tiền. Lúc ấy vào mùa đông. Giôn-xi bị bệnh sưng phổi. Bệnh tật và nghèo túng khiến cô tuyệt vọng không muôn sông nữa. Cô đêm từng chiếc lá còn lại trên cây thường xuân bám vào bức tường gạch đôi diện với cửa sổ, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì cô cũng buông xuôi, lìa đời. Xiu là người bạn cùng thuê phòng với Giôn-xi. Cô chăm sóc chu đáo và luôn động viên Giôn-xi nhưng Giôn-xi vẫn buồn. Xiu kể cho cụ Bơ-men nghe về chuyện của Giôn-xi. Trong đêm mưa gió hôm đó, cụ Bơ-men đã vẽ một chiếc lá thường xuân thay vào chỗ chiếc lá thật đã rụng. Sáng dậy, Giôn-xi đòi Xiu mở cửa sổ. Cô thấy chiếc lá thường xuân vẫn bám chặt vào tường. Lúc đó, Xiu đã nhận ra mình phải cố gắng để khỏi bệnh. Và Giôn-xi đã qua được cơn nguy hiểm. Xiu đã kể cho Giôn-xi nghe vồ viộc cụ Bơ-men bị sưng phổi và đã chết bởi chính cụ đã vẽ chiếc lá thường xuân thav cho lá thật đã rụng. Và Xiu đã khẳng định: đó là kiệt tác cua cụ Bơ-men trong cuộc đời họa sĩ của cụ.
Sự bất ngờ trong kết cấu của tác phẩm
Kết bài
Bài viết Chứng minh truyện “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen Ri được kêt thúc trên cơ sớ hai sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần, gây hứng thú cho bạn đọc đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>Bài viết Bài thơ Tức cảnh Pác Bó Ngữ văn 8 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>– Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu, là người đem đến con đường cách mạng giải phóng dân tộc. Ngòai ra, Người còn là một nhà thơ, một người nghệ sĩ đa tài.
– Bài thơ Tức cảnh Pác Bó Ngữ văn lớp 8 đã khắc họa tất cả sự lạc quan của Bác.
– Câu thơ khắc họa rõ cuộc sống sinh hoạt thường nhật của Bác. Nơi ở là “hang”, nơi làm việc là “suối”.
– Sử dụng các cặp từ trái nghĩa như:
+ Thời gian: sáng – tối
+ Hoạt động: ra – vào
– Câu thơ với nhịp thơ linh hoạt, diễm tả lối sống mang tính kỷ luật của Bác. Ngoài ra còn thể hiện sự hòa hợp của Người với thiên nhiên.
– Diễn tả lối ăn uống giản dị với các món đặc trưng từ miền núi như: cháo bẹ, rau măng
– Tuy lối sống giản đơn nhưng Bác vẫn luôn sẵn sàng, bất chấp khó khăn để giải phóng dân tộc.
– Điều kiện làm việc của Bác rất khó khăn, thiếu thốn với “bàn đá chông chênh”. Tuy nhiên công việc Bác đang làm lại vô cũng quan trọng, vĩ đại đó là “dịch sử Đảng”.
– Câu thơ sử dụng phép đối làm nổi bật lên sự khó khăn trong công việc và cuộc sống. Nhưng Bác vẫn yêu thiên nhiên, yêu Cách mạng, luôn làm chủ được cuộc sống trong mọi hoàn cảnh.
– Bác hoạt động cách mạng, một công việc không hề dễ dàng, đặc biệt trong hoàn cảnh gian khổ trên. Nhưng Bác với tâm thế của một người nghệ sĩ, chiến sĩ vẫn cảm thấy “sang”.
– Chữ “sang” thể hiện niềm vui, niềm tự hào, nghị lực khi thực hiện được lí tưởng của Bác.
– Bác luôn có một phong thái ung dung, lạc quan và luôn yêu cuộc sống. Bên cạnh đó là sự chủ động và làm chủ cuộc sống, làm chủ khó khăn.
Tham khảo thêm bài viết – Lời thoại Quan Âm Thị Kính
– Khái quát những giá trị nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ Tức cảnh Pác Bó Ngữ văn lớp 8.
– Nêu ra bài học về tinh thần lạc quan và ý chí luôn sẵn sàng chiến đấu vì dân tộc của Bác Hồ.
– Liên hệ thực tế về tinh thần của Bác trong thời kì chiến tranh xưa hoặc nay.
Bài viết Bài thơ Tức cảnh Pác Bó Ngữ văn 8 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>Bài viết Thuyết minh về cái tủ lạnh đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>Mở bài
Thân bài
Nguồn gốc
Cấu tạo:
+ Có tủ lạnh 2 ngăn.
+ Có tủ 3 ngăn.
+ Có tủ mở hai cánh từ giữa tủ ra.
+ Có tủ mở cánh từ bên trái.
Hiện nay tủ thường có ba ngăn, mỗi ngăn được sử dụng với mục đích khác nhau. Có ngăn để trái cây. Có ngăn để rau, củ, quả, có ngăn để bảo quản thực phẩm.
Công dụng:
Kết bài
GỢI Ý LÀM BÀI
Bài viết Thuyết minh về cái tủ lạnh đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>Bài viết Dàn ý tuổi trẻ và tương lai đất nước văn nghị luận lớp 8 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>Bài văn nghị luận chứng minh Tuổi trẻ và tương lai đất nước
Mở bài
Thân bài
Vì sao tuổi trẻ lại có vai trò quan trọng đối với tương lai đất nước?
Tuổi trẻ phải làm gì để xây dựng tương lai đât nước?
* Tuổi trẻ phải học tập:
Những tấm gương tiêu biểu của tuổi trẻ ngày nay
Suy nghĩ và hành động của bản thân góp phần xây dựng tương lai đất nước?
Kết bài
GỢI Ý LÀM BÀI
Bài viết Dàn ý tuổi trẻ và tương lai đất nước văn nghị luận lớp 8 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>Bài viết Thuyết minh về vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>Mở bài
Thân bài
Giới thiệu những nét chính về vị trí địa lí của vườn quốc gia Phong Nha — Kẻ Bàng.
Nguồn gốc tên gọi
Hiện nay, có nhiều ý kiên giải thích khác nhau về nguồn gốc tên gọi:
Giới thiệu về những hang động chính
Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng là một trong hai khu vực đá vôi lớn nhất thế giới. Tại Phong Nha – Kẻ Bàng có hộ thống gồm khoảng 300 hang động lớn nhỏ, trong đó có thể kể tên một sô’ hang động sau:
Giới thiệu một vài nét về hệ thống sông ngòi, đỉnh núi
Giới thiệu một vài nét về hệ thực vật, dộng vật
Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng là rừng nguyên sinh trên núi đá vôi. Hệ thực vật vô cùng đa dạng phong phú, trong đó có 38 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam và 25 loài nằm trong sách đỏ thế giới.
Kết bài
GỢI Ý LÀM BÀI
Bài viết Thuyết minh về vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.
]]>