Dàn ý chi tiết bài văn Thuyết minh về trò chơi dân gian Rồng Rắn Lên Mây
Mở bài
- Có một trò chơi dân gian rất được trẻ thơ yêu thích đó chính là trò chơi Rồng rắn lên mây.
- Đây là trò chơi vui, bổ ích mà lại không cần những dụng cụ để chơi.
- Ta cùng tìm hiểu trò chơi này.
Thân bài
Xuất xứ
- Chưa ai khẳng định chắc chắn trò chơi Rồng rắn lên mây có từ bao giờ.
- Trò chơi này đã có ở Việt Nam từ rất lâu đời.
- Đây là trò chơi đã được phổ biến rộng rãi ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Điểm khác nhau giữa ba miền là bài hát đồng dao dùng để hát khi chơi.
Cách chơi
- Sô” người tham gia trò chơi: 5 người trở lên.
- oẳn tù tì hoặc bốc thăm để chọn người làm thầy thuốíc.
- Những người còn lại làm rồng rắn. Những người này xếp thành một hàng. Người sau túm lấy áo người trước.
- Người đứng đầu gọi là đầu đàn (còn gọi là khúc dầu). Người đứng cuối gọi là khúc đuôi. Những người còn lại ở giữa gọi là khúc giữa.
- Người sắm vai thầy thuốc có nhiệm vụ phải bắt được người cuối cùng (khúc đuôi) của đội rồng rắn. Người này đứng đối diện với đội rồng rắn.
- Người đi đầu phải giang rộng hai tay để ngăn thầy thuốc, không cho thầy bắt được khúc đuôi.
- Những người làm khúc giữa phải túm chặt áo và chạy nhanh chân để che khúc đuôi.
- Người làm khúc đuôi phải chạy thật nhanh để tránh thầy thuôc bắt được.
- Khi trò chơi bắt đầu, tất cả người chơi trong đội rồng rắn hát bài đồng dao sau:
“Rồng rắn lên mây
Có cây núc nác
Ông thầy có nhà không?”
- Đội rồng rắn lượn quanh sân mấy vòng. Sau đó đội dừng lại trước người làm thầy thuốc. Cả dội dồng thanh:
“Thầy thuốc có nhà không?”
- Người làm thầy thuốc trả lời:
“Thầy thuốc có nhà Hỏi thầy thuốc làm gì?”
- Đội rồng rắn đồng thanh:
“Hỏi để mua thuốc cho cháu.”
- Thầy thuốc: Cháu lên mấy?
- Thầy thuốc: Cháu lên mấy?
- Thầy thuốc: Cháu lên mấy?
- Thầy thuốc: Cháu lên mấy?
- Thầy thuốc: Cháu lên mấy?
- Thầy thuốc: Cháu lên mấy?
- Thầy thuốc: Xin khúc đầu
- Thầy thuốc: Xin khúc giữa
- Thầy thuốc: Xin khúc đuôi
- Thầy thuổc ra sức chạy đuổi bắt khúc đuôi (người đứng sau cùng).
- Người đứng đầu ra sức ngăn chặn thầy thuốc.
- Khúc giữa lượn qua lượn lại theo khúc đầu như con rắn lượn.
- Nếu đoàn người té ngã và đứt ra từng khúc, thầy thuốc bắt được khúc đuôi là hết một ván.
- Người bị bắt sẽ làm thầy thuốc ở ván sau. c) Luật chơi
- Khi chơi, cần chú ý thầy thuốc để thầy không bắt được khúc đuôi.
- Người đứng đầu phải giang hai tay để chắn thầy thuốc.
- Đội rồng rắn không được bỏ tay khi chơi.
- Người bị bắt phải làm thầy thuốc ở ván sau.
Kết bài
- Trò chơi Rồng rắn lên mây rất vui nhộn và sôi nổi.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.
- Rèn luyện sức khỏe.
- -Tạo sự hòa đồng, đoàn kết.