ĐẠO ĐỨC
TIẾT 35: ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CHK II VÀ CUỐI NĂM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
– Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu HKII đến nay.
II. CHUẨN BỊ:
– GV chuẩn bị giáo án
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
1/ Khởi động:2/ Bài cũ: Yêu lao động(2)– Gọi HS nhắc lại các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay. GV ghi nhanh lên bảng GV nhận xét – tuyên dương3/ Bài mới:Hoạt động1: GTB: ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì 2 và cuối năm.Hoạt động2: Hướng dẫn ôn tập– Gọi 1HS nhắc lại các bài đạo đức đã học từ đầu HKÌI đến nay( GV ghi trên bảng)– Yêu cầu HS thể hiện hành vi trong các bài tập tình huống1. Kính trọng và biết ơn người lao động, em cần làm gì?2. Thế nào là lịch sự với mọi người? 3. Giữ gìn các công trình công cộng em làm gì? Tại sao phải làm như vậy?4. Muốn tham gia giao thông an toàn em cần làm gì? Vì sao? 5. Tại sao phải bảo vệ môi trường? Môi trường có ích gì cho em?4/ Củng cố:– Giáo dục HS biết áp dụng trong cuộc sống– Nhận xét tiết học5/ Dặn dò:-Ôn tập thực hành các kiến thức đã học. | Hát – Các bài đạo đức đã học từ đầu HKII đến nay– Kính trọng và biết ơn người lao động.– Lịch sự với mọi người– Giữ gìn các công trình công cộng– Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo– Tôn trọng luật giao thông– Bảo vệ môi trường.– HS nêu ý kiến.Cả lớp nhận xét – HS trả lời theo nhóm – HS nhận xét– HS tiếp nối nhau nêu ý kiến – HS khác nhận xét– Em không leo trèo, nghịch phá, giữ gìn. Vì công trình công cộng là tài sản chung của mọi người.– Muốn tham gia giao thông an toàn em cần chấp hành tốt luật giao thông. Để bảo vệ mình và người khác.– Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi người. HS nhận xét tiết học. |
TẬP ĐỌC
TIẾT 69: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
– Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
– Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm : Khám phá thế giới ,tình yêu cuộc sống.
– HSKG đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng/phút).
II. CHUẨN BỊ:
– Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 2 (gồm cả văn bản báo chí)
– Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống
Khám phá thế giới
Tên bài dạy | Tác giả | Thể loại | Nội dung |
Đường di Sapa | Nguyễn Phan Hách | Văn xuôi | Ca ngợi cảnh đẹp Sapa, thể hiện tình cảm yêu mến cảnh đẹp đất nước |
Trăng ơi…từ đâu đến | Trần Đăng Khoa | Thơ | Thể hiện tình cảm gắn bó với trăng, với quê hương, đất nước |
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất | Hồ Diệu Tần, Đỗ Thái | Văn xuôi | Ma – Gien – Lăng cùng đoàn thuỷ thủ trong chuyến thám hiểm hơn một nghìn ngày đã khẳng định trái đất hình cầu phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới |
Dòng sông mặc áo | Nguyễn Trọng Tạo | Thơ | Dòng sông duyên dáng luôn đổi màu – sáng, trưa, chiều, tối – như mỗi lúc lại khoác lên mình một chiếc áo mới |
Ang – co Vát | Sách những kì quan thế giới | Văn xuôi | Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Ăng – co Vát, Cam – pu – chia |
Con chuồn chuồn nước | Nguyễn Thế Hội | Văn xuôi | Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước, thể hiện tình yêu đối với quê hương |
Tình yêu cuộc sống
Tên bài | Tác giả | Thể loại | Nội dung chính |
Vương quốc vắng nụ cười | Trần Đức Tiến | Văn xuôi | Một vương quốc buồn chán, có nguy cơ tàn lụi vì thiếu bóng nụ cười. Nhờ một chú bé, nhà vua và cả vương quốc biết cười, thoát khỏicảnh buồn chán và nguy cơ tàn lụi |
Ngắm trăng, không đề | Hồ Chí Minh | Thơ | Hai bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời của Bác Hồ trong hoàn cảnh rất đặc biệt ( …) |
Con chim chiền chiện | Huy Cận | Thơ | Hình ảnh can chim chiền chiện bạy lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống |
Tiếng cười là liều thuốc bổ | Báo GD và thời đại | Văn xuôi | Tiếng cười, tình hài hước làm cho con người khoẻ mạnh, sống lâu hơn |
An “Mầm Đá” | Truyện dân gian Việt Nam | Văn xuôi | Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon, vừa khéo răn chúa |
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
1. Khởi động:2. Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.3. Bài mới:Giới thiệu bàiHoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL(1/6 số HS trong lớp)– GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc– GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sauHoạt động 2: HD HS làm bài tậpBài tập 2– Gọi HS đọc yêu cầu của bàiGV nêu câu hỏi:– Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống” (tuần 33, 34)– GV ghi bảng– GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa suy nghĩ, làm bài vào phiếu– GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau:+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không?+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không?4. Củng cố– Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?– GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học5. Dặn dò:– Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. | Hát – Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng1–2 phút)– HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu)– HS trả lời HS đọc yêu cầu của bài HS phát biểu HS các nhóm đọc thầm lại các bài này-HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quảCả lớp nhận xétHS sửa bài theo lời giải đúng 2HS nêu |
TOÁN
TIẾT 171: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU :
– Giải được bài toán” Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu v tỉ số của hai số đó”.
– Bi tập cần lm: bi 1 ( 2 cột ), bi 2 ( 2 cột ) , bi 3.
– HS kh giỏi lm bi 4, bi 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
– Bảng phụ, phiếu học tập
– SGK.Bảng phụ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
1. Khởi động:2. Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt)– GV yêu cầu HS sửa bài 5 làm ở nhà– Kể tên các đơn vị đo thời gian từ lớn đến bé?-GV chấm 5 vở, nhận xét – ghi điểm3. Bài mới:Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi tựa :Hoạt động 2: HD luyện tậpBài tập 1( 2 cột ):– Gọi HS đọc yêu cầu bài.-Yêu cầu các HS làm bài vào phiếu -GV cùng HS nhận xétBài tập 2( 2 cột ):– Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu các HS làm bài vào phiếu -GV cùng HS nhận xétBài tập 3:-Gọi HS đọc yêu cầu của bài-Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp.– GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi “Tiếp sức”GV cùng HS nhận xét – tuyên dươngBài tập 4: Dành cho hs khá, giỏiBài tập 5: Dành cho hs khá, giỏi2. Củng cố :– Hai đơn vị đo diện tích liền nhau đơn vị lớn gấp đơn vị bé bao nhiêu lần?-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?– GV nhận xét tiết học3. Dặn dò:– Về học bài, Làm bài 2c trong SGK– Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học. | Hát – 1 HS lên bảng sửa bài – HS nhận xét bài bạn -HS nhắc tựa bài -HS đọc yêu cầu bàiTổng 2 số91170216Tỉ số của 2 sốSố béSố lớn – HS đọc yêu cầu bài.Hiệu 2 số7263105Tỉ số của 2 sốSố béSố lớn45 -HS đọc yêu cầu của bàiBàigiảiTổng số phần bằng nhau là4 + 5 = 9 (phần)Số thóc của kho thứ 11350 : 9 x 4 = 600 (tấn)Số thóc của kho thứ 21350 – 600 = 750 (tấn)Đáp số: Kho 1: 600 tấnKho 2: 750 tấnBài giảiTổng số phần bằng nhau3+ 4 = 7 ( phần )Số hộp kẹo là:56 : 7 x 3 = 24 ( hộp )Số hộp bánh là:56- 24 = 32 ( hộp )ĐS: 24 hộp kẹo32 hộp bánhBài giảiSau 3 năm mẹ vân hơn con 27 tuổiHiệu số phần bằng nhau là4 – 1 = 3 (phần)Tuổi con sau 3 năm nưa là27 : 3 = 9 (tuổi)Tuổi con hiện nay là9 – 3 = 6 (tuổi)Tuổi của mẹ hiện nay là27 + 6 = 33 (tuổi )Đáp số: Tuỏi mẹ:33 tuổiTuổi con: 6 tuổi HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét |
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
– Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thnh phần chưa biết của phép tính.
– Giải toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu v tỉ số của hai số.
– Bi tập cần lm: bi 2, bi 3, bi 5
– HS kh giỏi lm bi 1, bi 4.
II Chuẩn bị:
– VBT
III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của Giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động:2. Bài cũ: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó.– GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà– GV nhận xét1. Bi mới:Giới thiệu bi: Nu mục tiu2. Hướng dẫn ôn tậpBi 1: Dnh cho hs kh, giỏi– Y/c HS tự làm bài (xem bảng cho sẵn, sắp xếp các số thứ tự từ bé đến lớn)– GV hỏi: Tỉnh no cĩ diện tích lớn nhất (b nhất) ?Bi 2:– Y/c HS tự làm bài, nhắc các em thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức và rút gọn kết quả nếu phấn số chưa tối giản– GV nhận xt bi lm của bạn trn bảng Bi 3:– GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài Bi 4: ( Dnh cho HS kh giỏi ) Bi 5:Y/c HS tự đọc đề rồi tự làm bài 3. Củng cố dặn dị:– GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nh chuẩn bị bi sau | Ht – HS trình by . – HS cả lớp lm bi vo VBT – 4 HS ln bảng lm bi, HS cả lớp lm bi vo VBT– HS lm bi, trình by kết quảa) b)Bi giảiBa lần số thứ nhất l84 – (1 + 1 + 1) = 81Số thứ nhất l: 81 : 3 = 27Số thứ hai l: 27 + 1 = 28Số thứ ba l: 28 + 1 = 29Đáp số: 27;28;29– HS ln bảng sửa biBi giảiHiệu số phần bằng nhau l6 – 1 = 5 (phần)Tuổi con l: 30 : 5 = 6 (tuổi)Tuổi bố l : 6 + 30 = 36 (tuỏi)Đáp số: Con 6 tuổiBố:36 tuổi |
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP (Tiết 3)
- MỤC TIÊU:
– Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
– Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi các bài tập đọc – Giấy khổ to, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
1. Ổn định tổ chức.2.Bài mới:Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.HĐ1: Kiểm tra TĐ – HTL: – GV cho HS bốc thăm đọc các bài tập đọc. Hỏi một số câu để khắc sâu nội dung bài.– GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS.HĐ2: Luyện tập:– Hướng dẫn các em viết đoạn văn miêu tả cây xương rồng theo tranh minh hoạ.– Chấm một số bài văn và nhận xét từng bài.HĐ3: Củng cố – Dặn dò:– Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học. | Hát – Học sinh nghe. – HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra. – HS quan sát tranh và viết đoạn văn vào vở.– Nhận xét bài bạn; chữa lỗi cách dùng từ đặt câu. – HS ghi nhớ. |
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (Tiết 4)
- MỤC TIÊU:
– Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
1.Ổn định lớp:2.Bài cũ. – Kiểm tra việc viết đoạn văn tiết trước của học sinh.– Nhận xét và ghi điểm.3.Bài mới:Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.HĐ1: Luyện tập:– HD các em làm các bài tập ở VBT TV.Bài 1,2:– Yêu cầu học sinh đọc.– Y/C HS thảo luận nhóm đôi và làm bài: Tìm câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm có trong đoạn văn.– GV nhận xét và nêu kết quả đúng.Bài 3: – HD học sinh làm việc cá nhân tìm các trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn.– GV HD thêm cho các em trong lúc làm bài.– Chấm một số bài và nhận xét.HĐ2: Củng cố – Dặn dò:– GV hệ thống kiến thức.– Nhận xét giờ học. | – Hát– 3 học sinh. – Học sinh nghe. – Học sinh đọc, lớp theo dõi.– Học sinh thảo luận theo nhóm và làm bài vào vở. – Đại diện các nhóm trình bày.– Học sinh làm bài cá nhân. – HS chữa bài, nhận xét – Học sinh ghi nhớ. |
Tập làm văn
ÔN TẬP (Tiết 5)
- MỤC TIÊU:
– Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
– Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 90chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi các bài tập đọc – Giấy khổ to, bút dạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
1. Ổn định tổ chức lớp.2.Bài mới:Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.HĐ1: Kiểm tra TĐ – HTL: – GV cho học sinh bốc thăm đọc các bài tập đọc. Hỏi một số câu để khắc sâu nội dung bài.– GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS.HĐ2: HD nghe viết bài: Nói với em.– GV đọc toàn bài.– Gọi HS đọc.+ Nội dung của bài thơ nói lên điều gì– Y/C HS tìm các từ khó viết.– HD các em viết một số từ khó: lộng gió, lích rích, sớm khuya.– GV đọc cho HS viết bài vào vở.– Chấm một số bài và nhận xét.HĐ3: Củng cố – Dặn dò:– Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học. | – Hát– Học sinh nghe. – HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra. – Học sinh nghe– 2 em đọc, lớp đọc thầm.– Học sinh trả lời.– HS tìm từ khó.– HS viết bảng con: lộng gió, lích rích, sớm khuya.– HS viết bài – HS ghi nhớ. |
Toán
- LUYỆN TẬP CHUNG
- MỤC TIÊU:
– Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên.
– So sánh được hai phân số.
– Bi tập cần lm: bi 1, bi 2 ( thay php chia 101598: 287 bằng php chia cho số cĩ hai chữ số ), bi 3 ( cột 1 ), bi 4.
– HS kh giỏi lm bi 5 v cc bi cịn lại của bi 3.
- Chuẩn bị:
- VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của gv | HĐ của HS |
* ỔN định* KTBC: Luyện tập chungY/C HS lên bảng giải BT 2, 3NX tuyên dương.1. Bi mới:Giới thiệu bi: Nu mục tiu2. Hướng dẫn ôn tậpBi 1:– GV y/c HS đọc số đồng thời nêu vị trí và giá trị của chữ số 9 trong mỗi số Bi 2: (Thay php chia 101598: 287 bằng php chia cho số cĩ hai chữ số ):– Y/c HS đặt tính rồi tính Bi 3( cột 1 ):– GV y/c HS so sánh và điền dấu so sánh, khi chữa bài y/c HS nêu r cch so snh của mìnhBi 4:– Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp– Y/c HS lm bi Bi 5 (Dnh cho HS kh giỏi )– GV y/c HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp3. Củng cố dặn dị:– GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nh ln BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau | Hát HS lên bảng giải – 4 HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS trả lời 1 số975368: Chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm sáu mươi tám ; Chữ số 9 ở hàng trăm nghìn – HS tính – 1 HS ln bảng lm bi, HS cả lớp lm vi VBT – HS lm bi rồi ln bảng sửa biBi giảiChiều rộng của thửa ruộng l Diện tích thửa ruộng l120 x 80 = 9600 (m²)Số tạ thóc thu được từ thửa ruộng đó là50 x (9600 : 100) = 4800 (kg)4800 kg = 48 tạĐáp số: 48 tạ -HS lm bi vo VBTa)Ta cĩ -= 207* Ta nhận thấy b phải khc 0 vì nếu b = 0 thì 0 – 0 =0 ( khc 7 )Lấy 10 – b = 7 b = 3, nhớ 1 sang a thnh a+ 1 ( ở hng chục )* b trừ a + 1 bằng 0 thì a + 1 = 3, ta tìm được a = 2Vậy ta cĩ php tính 230 – 23 = 207b) + = 748* Ta nhận thấy ở hàng đơn vị: 0 + b = 8 b = 8.*Ở cột hàng chục b + a = 14 ( nhớ 1 sang hàng trăm ) a = 6.Vậy ta cĩ php tính 680 + 68 = 748 |
Luyện từ & câu
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II (ĐỌC)
Toán
174. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
– Viết được số.
– Chuyển đổi được số đ khối lượng.
– Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số.
– Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 ( cột 1,2 ), bài 3 ( b,c,d ), bài 4.
– HS kh giỏi làm bài 5
II Chuẩn bị:VBT
IV/ Hoạt động dạy học:
HĐ của gv | HĐ của HS |
* ỔN định* KTBC : Luyện tập chungY/C HS lên bảng giải BT 3NX tuyên dương.1. Bi mới:Giới thiệu bi: Nu mục tiu2. Hướng dẫn ôn tậpBi 1:– Y/c HS viết số theo lời dọc. HS viết số đúng theo trình tự đọc Bi 2( cột 1,2):– Y/c HS tự lm bi– GV nhận xtBi 3( b,c,d ):– y/c HS tính gi trị của biểu thức, khi chữa bi cĩ thể Y/c HS nu thứ tự thực hiện php tính trong biểu thứcBi 4:– Gọi HS đọc đề, sau đó y/c HS làm bài Bi 5: ( Dnh cho HS kh giỏi )a) Hình vuơng v hình chữ nhật cĩ đặc điểmb) Hình chữ nhật v hình bình hnh cĩ cng đặc điểm 3. Củng cố dặn dị:– GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nh ln BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau | Hát HS lên bảng giải – HS viết số theo lơi đọc của GV. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau – HS tự làm bài vào VBT, sau đó 1 HS chữa bài miệng trước lớp – 1 HS lm bi trn bảng, HS cả lớp lm bi vo VBT – 1 HS đọcGiảiTổng số phần bằng nhau l3 + 4 = 7 (phần)Số HS gái của lớp học đó là35 : 7 x 4 = 20 (hs)ĐS: 20 hs gái . Cĩ 4 hình vuơng. Có từng cặp đối diện song song và bằng nhau. Cĩ cc cạnh lin tiếp vuơng gĩc với nhau. Có từng cặp đối diện song song và bằng nhau |
KĨ THUẬT
TIẾT 34: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 3 )
- MỤC TIÊU:
– Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn .
– Lắp ghép được mô hình tự chọn . mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được.
– Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác tháo , lắp các chi tiết của
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
1. .Khởi động:2. Bài cũ:Kiểm tra dụng cụ học tập.3. Bài mới A) Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn. b) Hướng dẫn cách làm:* Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép-GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.* Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết– GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.– Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. * Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn– GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.+ Lắp từng bộ phận.+ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.* Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập– GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.– GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:+ Lắp được mô hình tự chọn.+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.– GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.– GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4. Nhận xét- dặn dò:– Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS. | Hát-Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. -HS chọn các chi tiết. -HS lắp ráp mô hình. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. -HS lắng nghe. |
Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II (ViẾT)
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ II
KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
– Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
– Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi các bài tập đọc – Giấy khổ to, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
1. Ổn định tổ chức lớp.2.Bài mới:Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.HĐ1: Kiểm tra TĐ – HTL: (Tiến hành như các tiết trước).HĐ2: Hướng dẫn viết đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu:– Y/C HS suy nghĩ và làm bài.– GV theo dõi và hướng dẫn thêm. – Gọi HS đọc bài của mình.– Chấm một số bài và nhận xét.HĐ3: Củng cố – Dặn dò:– Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học. | – Hát– HS nghe. – HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra. – HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh họa chim bồ câu ở SGK và viết đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu.– HS đọc bài viết của mình. – HS ghi nhớ. |
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 35
Thứ/ ngày | Tiết | Môn | Tên bài dạy |
Hai | 1234 | CCĐĐTĐT | Sinh hoạt dưới cờThực hành kỹ năng cuối học kỳ IIÔn tập: Tập đọc, học thuộc lịng …(Tiết 1)Ôn tập … tổng … hiệu và tỉ … số đó |
Ba | 123 | CTTLTVC | Ôn tập v Kiểm tra cuối kì II (Tiết 2)Luyện tập chungÔn tập cuối học kỳ II (Tiết 3) |
Tư | 123 | TĐTLVT | Ôn tập cuối học kỳ II (Tiết 4)Ôn tập cuối học kỳ II (Tiết 5)Luyện tập chung |
Năm | 123 | LTVCTKT | Ôn tập cuối học kỳ II (Tiết 6)Luyện tập chungLắp cc mơ hình tự chọn (tt) |
Sáu | 1234 | TLVTKCSHL | Kiểm tra định kỳ HKII (ĐỌC)Kiểm tra định kỳ HKIIKiểm tra định kỳ HKII (VIẾT)Sinh hoạt lớp |