Dàn ý bài văn Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam

Dàn ý bài văn Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam

Mở bài

  • Trên thế giới, mỗi quôc gia đều có trang phục của riêng mình.

+ Phụ nữ Nhật tự hào với Kimono.

+ Phụ nữ Hàn Quôc tư hào với Hanbok.

+ Phụ nữ Ân Độ tự hào với Sari…

  • Phụ nữ Việt Nam tự hào với chiếc áo dài của mình.

Thân bài

Nguồn gốc

  • Không ai khẳng định được một cách chính xác áo dài có từ bao giờ.
  • Căn cứ vào các tài liệu để lại qua thơ văn, hội họa, điêu khắc thì áo dài có từ lâu đời và có sự thay đổi theo các giai đoạn lịch sử.
  • Cũng qua tài liệu để lại thì người có công khai sáng và định hình là chúa Nguyễn Phúc Khoát.

Hình dáng, cấu tạo của chiếc áo dài

  • Chiếc áo có chiều dài từ cổ đốn gần mắt cá chân. (Cũng có trường hợp may ngắn hơn nhưng đều dài quá đầu gối, tùy thuộc vào sở thích của người mặc).
  • Thân áo gồm 2 phần: thân trước và thân sau.
  • Thân áo may sát vào người. Nhờ vậy, khi mặc, áo giúp làm nổi bật đường cong gợi cảm của người phụ nữ.
  • Tà áo xẻ dài từ hông xuống. Nhờ vậy, người phụ nữ đi lại dỗ dàng và thướt tha, uyển chuyển.
  • Có nhiều kiểu cổ áo. Nhưng phổ biên là kiểu cổ cao, cổ tròn và cể thuyền. Mỗi kiểu cổ đều có vẻ đẹp riêng.
  • Loại khuy (cúc) áo phổ biến chính là khuy bấm.
  • Ao dài được may bằng nhiều loại vải khác nhau nhưng nhìn chung vải thường mềm, nhọ và thoáng mát.

Công dụng của áo dài

  • Ảo dài làm cho người phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, duyên dáng hơn nơi công sở, vào những ngày lễ hội.
  • Chiếc áo dài được nguyên thủ quốc gia các nước mặc vào dịp sang họp OPEC tại Việt Nam.

Kết bài

  • Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thông Việt Nam.
  • Phụ nữ nước ngoài sang Việt Nam đều rất thích áo dài.

Gợi ý Làm bài

  • Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề.
  • Đối tượng thuyết minh: chiếc áo dài
  • Nội dung cần thuyết minh:

+ Lịch sử về chiếc áo dài.

+ Cấu tạo của chiếc áo dài.

+ Công dụng của chiếc áo dài.

  • Tình cảm của em đối với đối tượng em thuyết minh.

Bài viết liên quan

Thông tin tác giả

Thêm bình luận