Ngữ Văn 10 – Học vẹt https://hocvet.com giáo dục cho mọi lứa tuổi Mon, 08 Nov 2021 03:51:36 +0000 vi-VN hourly 1 163425933 Phân tích hình ảnh con Cò trong bài ca dao Con Cò mà đi ăn đêm https://hocvet.com/phan-tich-hinh-anh-con-co-trong-bai-con-co-ma-di-dem/ https://hocvet.com/phan-tich-hinh-anh-con-co-trong-bai-con-co-ma-di-dem/#respond Mon, 08 Nov 2021 03:51:07 +0000 https://hocvet.com/?p=1175 Phân tích hình ảnh con Cò trong bài ca dao Con Cò mà đi ăn đêm – Sau khi học xong các tác phẩm dân gian, em cứ bồi hồi suy nghĩ về nhân vật con cò trong bài ca dao Con cò mà đi ăn đêm, một con cò đảm đang, giữ vững phẩm chất trong sạch cho đến phút chót cuộc đời. Mở đầu bài ca dao, đã thấy ngay hình ảnh bi đát của con cò, vì “đi ăn đêm, đậu phải cành mềm” nên đã bị “lộn cổ xuống ao”. Vì sao cò lại đi ăn đêm?

Bài viết Phân tích hình ảnh con Cò trong bài ca dao Con Cò mà đi ăn đêm đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Phân tích hình ảnh con Cò trong bài ca dao Con Cò mà đi ăn đêm – Sau khi học xong các tác phẩm dân gian, em cứ bồi hồi suy nghĩ về nhân vật con cò trong bài ca dao Con cò mà đi ăn đêm, một con cò đảm đang, giữ vững phẩm chất trong sạch cho đến phút chót cuộc đời.

Mở đầu bài ca dao, đã thấy ngay hình ảnh bi đát của con cò, vì “đi ăn đêm, đậu phải cành mềm” nên đã bị “lộn cổ xuống ao”. Vì sao cò lại đi ăn đêm? Phải chăng cò có cả một đàn con nheo nhóc chờ mồi ở tổ há miệng đòi ăn? Phải chăng cò bố không còn nữa, đã trút cả gánh nặng nuôi con lên đôi vai gầy yếu của cò mẹ, nên nó lam lũ đêm hôm? Chắc hẳn là thế.

Tôi hình dung cò mẹ đã lặn lội vất vả suốt từ sớm mai đến chiều muộn vẫn không đủ ăn cho cả lũ cò con. Thấy con tranh nhau há mỏ gào ăn, cò mẹ không thể đành lòng; quá thương con nên lại gượng cất cánh ra đi. Nhưng sức cò có hạn, cò đã cả ngày kiếm ăn kiệt lực, mắt hoa, đầu váng, chân run đứng không vững nữa. Hình ảnh “lộn cổ” cho ta thấy cò đã chồn chân, mất sức đến mức nào!

Và lúc này, cò đang mấp mé giữa cái sống với cái chết. Cò nghĩ ngợi gì, chọn lựa con đường nào đây? Mấy câu sau là lời kêu cứu thảm thiết của cò. “… Ông vớt tôi nao!” cò đã chọn con đường sống. Cuộc sống của cò quá cơ cực, nhưng cò vẫn thiết tha muốn sống. Điều đó dễ hiểu: cò rất thương con, cò có trách nhiệm làm mẹ. Cò đã kêu cứu: ông chài, ông câu hay ông qua đường nào đó ơi, hãy “vớt tôi nao!”, tiếng “nao” cho thấy giọng kêu đã đuối hơi, cạn sức lắm rồi.

Trong cái hoàn cảnh bi đát ấy, lúc cái chết kề bên, đã sáng ngời lên triết lí sống cao cả của người lao động Việt Nam xưa, thông qua lời trăng trối của cò:

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con!

Mặc dù cò đi ăn đêm, nhưng là đi kiếm ăn cho con, chứ không làm gì gian tham vụng trộm. Nó đã sống trong bần hàn, nhưng không hề nhơ nhuốc. Vì thế, nó không thể để con phải hổ thẹn thấy mẹ chết trong dơ dáy. Thật thanh cao, tự trọng biết bao!

Hình ảnh con cò trong bài ca dao chính là hình ảnh đại diện cho nhân dân ta, thật thà, chịu khó và đặc biệt là có phẩm chất cao quý “đói cho sạch, rách cho thơm”. Và con cò cũng là hiện thân cho người phụ nữ Việt Nam tần tảo, đôn hậu, yêu chồng thương con ở xã hội ta những thuở nào.

BÀI LÀM 2

Đúng là càng sống, càng suy nghĩ và thương yêu, ta càng thấy những bài ca dao quen thuộc nhất của dân tộc ta thật sự chứa đựng một vẻ đẹp lạ lùng và rất khó phân tích, vẻ đẹp chưa thể nào hiểu hết ngay và lại càng khó nói ra cho rõ. Chẳng hạn như bài ca dao đối với nhiều người có lẽ là thân thiết nhất, vì nó thấm quyện rất sâu vào những kỉ niệm về tuổi thơ đã qua, và về người mẹ:

Con cò mà đi ăn đêm…

Đẹp như một dòng ánh sáng xót đau, bài ca dao chảy long lanh trong ta, rửa sạch và mài sáng tâm hồn. Ta cảm kích nhớ đến mẹ cha ta, tổ tiên ta ngày trước, cả một đời khổ nhục, âm thầm cho đến lúc chết đi vẫn còn đắng cay oan ức. Nhưng trái tim ấy, trong khổ đau, nói như Tố Hữu, lại sáng ngời lên như ngọc. Ta còn kinh ngạc mãi, mỗi lúc nghĩ rằng, đối với con cò sắp bị đời phanh xác ra, cái đau đớn không phải là nghèo hèn, cũng không phải là cái chết, mà là lòng mình, cuối cùng lại bị bợn chút đục nhơ, vì như dân ta vân nghĩ: “Cáo chết để da, người ta chết để tiếng”.

Một dân tộc như thế có thể nào chịu để cho kẻ thù làm nhục? Thật không thể diễn tả nổi vẻ đẹp tự nhiên và cao cả của cả hai câu hát cuối cùng:

Có xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục…

Lời dặn dò, trăng trối nghe nghẹn ngào, đau xé tận ruột gan, mà thiêng liêng biết nhường nào! Tim ta nhói sang len khi nghe nhắc đến lũ “cò con”. Ôi, cha mẹ ta, dân tọc ta nữa, cũng như con cò của khúc ca còn nghèo quá, gia sản để lại cho ta cũng không có gì ngoài cái hòn máu thiêng liêng, cái viên ngọc tinh thần vô giá ấy. Cái lẽ làm người trong sạch đó còn đời đời soi chiếu trong tâm hồn dân tộc ta, nhờ những người mẹ Việt Nam – hiện thân của tình thương, đêm đêm xiết chặt đứa con bé bỏng vào lòng và âu yếm hát ru bài Con cò mà đi ăn đèm, bài ca dao màu nhiệm.

Bài viết Phân tích hình ảnh con Cò trong bài ca dao Con Cò mà đi ăn đêm đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/phan-tich-hinh-anh-con-co-trong-bai-con-co-ma-di-dem/feed 0 1175
Phân tích hình ảnh con Cò trong bài ca dao Con Cò mà đi ăn đêm https://hocvet.com/phan-tich-hinh-anh-con-co-trong-bai-con-co-ma-di-dem https://hocvet.com/phan-tich-hinh-anh-con-co-trong-bai-con-co-ma-di-dem#respond Mon, 08 Nov 2021 03:49:40 +0000 https://hocvet.com/?p=1172 Phân tích hình ảnh con Cò trong bài ca dao Con Cò mà đi ăn đêm – Sau khi học xong các tác phẩm dân gian, em cứ bồi hồi suy nghĩ về nhân vật con cò trong bài ca dao Con cò mà đi ăn đêm, một con cò đảm đang, giữ vững phẩm chất trong sạch cho đến phút chót cuộc đời. Mở đầu bài ca dao, đã thấy ngay hình ảnh bi đát của con cò, vì “đi ăn đêm, đậu phải cành mềm” nên đã bị “lộn cổ xuống ao”. Vì sao cò lại đi ăn đêm?

Bài viết Phân tích hình ảnh con Cò trong bài ca dao Con Cò mà đi ăn đêm đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Phân tích hình ảnh con Cò trong bài ca dao Con Cò mà đi ăn đêm – Sau khi học xong các tác phẩm dân gian, em cứ bồi hồi suy nghĩ về nhân vật con cò trong bài ca dao Con cò mà đi ăn đêm, một con cò đảm đang, giữ vững phẩm chất trong sạch cho đến phút chót cuộc đời.

Mở đầu bài ca dao, đã thấy ngay hình ảnh bi đát của con cò, vì “đi ăn đêm, đậu phải cành mềm” nên đã bị “lộn cổ xuống ao”. Vì sao cò lại đi ăn đêm? Phải chăng cò có cả một đàn con nheo nhóc chờ mồi ở tổ há miệng đòi ăn? Phải chăng cò bố không còn nữa, đã trút cả gánh nặng nuôi con lên đôi vai gầy yếu của cò mẹ, nên nó lam lũ đêm hôm? Chắc hẳn là thế.

Tôi hình dung cò mẹ đã lặn lội vất vả suốt từ sớm mai đến chiều muộn vẫn không đủ ăn cho cả lũ cò con. Thấy con tranh nhau há mỏ gào ăn, cò mẹ không thể đành lòng; quá thương con nên lại gượng cất cánh ra đi. Nhưng sức cò có hạn, cò đã cả ngày kiếm ăn kiệt lực, mắt hoa, đầu váng, chân run đứng không vững nữa. Hình ảnh “lộn cổ” cho ta thấy cò đã chồn chân, mất sức đến mức nào!

Và lúc này, cò đang mấp mé giữa cái sống với cái chết. Cò nghĩ ngợi gì, chọn lựa con đường nào đây? Mấy câu sau là lời kêu cứu thảm thiết của cò. “… Ông vớt tôi nao!” cò đã chọn con đường sống. Cuộc sống của cò quá cơ cực, nhưng cò vẫn thiết tha muốn sống. Điều đó dễ hiểu: cò rất thương con, cò có trách nhiệm làm mẹ. Cò đã kêu cứu: ông chài, ông câu hay ông qua đường nào đó ơi, hãy “vớt tôi nao!”, tiếng “nao” cho thấy giọng kêu đã đuối hơi, cạn sức lắm rồi.

Trong cái hoàn cảnh bi đát ấy, lúc cái chết kề bên, đã sáng ngời lên triết lí sống cao cả của người lao động Việt Nam xưa, thông qua lời trăng trối của cò:

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con!

Mặc dù cò đi ăn đêm, nhưng là đi kiếm ăn cho con, chứ không làm gì gian tham vụng trộm. Nó đã sống trong bần hàn, nhưng không hề nhơ nhuốc. Vì thế, nó không thể để con phải hổ thẹn thấy mẹ chết trong dơ dáy. Thật thanh cao, tự trọng biết bao!

Hình ảnh con cò trong bài ca dao chính là hình ảnh đại diện cho nhân dân ta, thật thà, chịu khó và đặc biệt là có phẩm chất cao quý “đói cho sạch, rách cho thơm”. Và con cò cũng là hiện thân cho người phụ nữ Việt Nam tần tảo, đôn hậu, yêu chồng thương con ở xã hội ta những thuở nào.

BÀI LÀM 2

Đúng là càng sống, càng suy nghĩ và thương yêu, ta càng thấy những bài ca dao quen thuộc nhất của dân tộc ta thật sự chứa đựng một vẻ đẹp lạ lùng và rất khó phân tích, vẻ đẹp chưa thể nào hiểu hết ngay và lại càng khó nói ra cho rõ. Chẳng hạn như bài ca dao đối với nhiều người có lẽ là thân thiết nhất, vì nó thấm quyện rất sâu vào những kỉ niệm về tuổi thơ đã qua, và về người mẹ:

Con cò mà đi ăn đêm…

Đẹp như một dòng ánh sáng xót đau, bài ca dao chảy long lanh trong ta, rửa sạch và mài sáng tâm hồn. Ta cảm kích nhớ đến mẹ cha ta, tổ tiên ta ngày trước, cả một đời khổ nhục, âm thầm cho đến lúc chết đi vẫn còn đắng cay oan ức. Nhưng trái tim ấy, trong khổ đau, nói như Tố Hữu, lại sáng ngời lên như ngọc. Ta còn kinh ngạc mãi, mỗi lúc nghĩ rằng, đối với con cò sắp bị đời phanh xác ra, cái đau đớn không phải là nghèo hèn, cũng không phải là cái chết, mà là lòng mình, cuối cùng lại bị bợn chút đục nhơ, vì như dân ta vân nghĩ: “Cáo chết để da, người ta chết để tiếng”.

Một dân tộc như thế có thể nào chịu để cho kẻ thù làm nhục? Thật không thể diễn tả nổi vẻ đẹp tự nhiên và cao cả của cả hai câu hát cuối cùng:

Có xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục…

Lời dặn dò, trăng trối nghe nghẹn ngào, đau xé tận ruột gan, mà thiêng liêng biết nhường nào! Tim ta nhói sang len khi nghe nhắc đến lũ “cò con”. Ôi, cha mẹ ta, dân tọc ta nữa, cũng như con cò của khúc ca còn nghèo quá, gia sản để lại cho ta cũng không có gì ngoài cái hòn máu thiêng liêng, cái viên ngọc tinh thần vô giá ấy. Cái lẽ làm người trong sạch đó còn đời đời soi chiếu trong tâm hồn dân tộc ta, nhờ những người mẹ Việt Nam – hiện thân của tình thương, đêm đêm xiết chặt đứa con bé bỏng vào lòng và âu yếm hát ru bài Con cò mà đi ăn đèm, bài ca dao màu nhiệm.

Bài viết Phân tích hình ảnh con Cò trong bài ca dao Con Cò mà đi ăn đêm đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/phan-tich-hinh-anh-con-co-trong-bai-con-co-ma-di-dem/feed 0 1172
Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ – bài văn biểu cảm về người thân https://hocvet.com/cam-nghi-ve-nu-cuoi-cua-bai-van-bieu-cam-ve-nguoi/ https://hocvet.com/cam-nghi-ve-nu-cuoi-cua-bai-van-bieu-cam-ve-nguoi/#respond Mon, 08 Nov 2021 03:18:39 +0000 https://hocvet.com/?p=1118 Viết bài văn biểu cảm về người thân: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ (ngữ văn lớp 7) – Như bao đứa trẻ khác, tôi cũng có một gia đình tràn trề hạnh phúc. Trong mái ấm đó luôn vọng ra những tiếng cười hồn nhiên, trong sáng. Và cũng trong gia đình đó tôi được sống trong tình yêu thương của mẹ cha, ông bà. Mẹ tôi là người tuyệt vời nhất. Mẹ tôi đẹp lắm! Có thể chỉ đẹp trong tôi mà thôi nhưng quả thật tôi thích nhất là ngắm mẹ. Nhiều lúc tôi ngắm mẹ, bị

Bài viết Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ – bài văn biểu cảm về người thân đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Viết bài văn biểu cảm về người thân: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ (ngữ văn lớp 7) – Như bao đứa trẻ khác, tôi cũng có một gia đình tràn trề hạnh phúc. Trong mái ấm đó luôn vọng ra những tiếng cười hồn nhiên, trong sáng. Và cũng trong gia đình đó tôi được sống trong tình yêu thương của mẹ cha, ông bà. Mẹ tôi là người tuyệt vời nhất.

Mẹ tôi đẹp lắm! Có thể chỉ đẹp trong tôi mà thôi nhưng quả thật tôi thích nhất là ngắm mẹ. Nhiều lúc tôi ngắm mẹ, bị bố phát hiện làm tôi ngượng chín cả người. Đôi mắt mẹ vừa sắc sảo vừa hiền từ. Ân chứa trong đôi mắt đó là mênh mông yêu thương. Đôi mắt lúc vui lúc buồn lúc nào tôi đều biết. Lúc vui đôi mắt ấy như có lửa, cứ sáng rực. Lúc buồn đôi mắt mẹ tối sầm lại, mẹ trầm hẳn đi, làm tôi cứ ray rứt mãi.

Có lẽ trên đời này sung sướng nhất là nhìn thấy nụ cười của mẹ. Nụ cười ấy sáng ngời như hoa hướng dương làm cho tôi có thêm nghị lực để bước qua những khó khăn của cuộc đời. Nếu tôi là cây con thì nụ cười của mẹ là ánh nấng ban mai cho cây thêm sức sống. Đôi bàn tay mẹ không trắng trẻo, đầy đặn và gầy xương xương. Đôi bàn tay ấy, tôi cảm thấy hết sự ấm áp, sự chở che yêu thương của mẹ dành cho tôi. Mẹ thương tôi lắm! Những bát cơm tôi ăn hằng ngày, những chiếc áo tôi mặc lúc mùa đông… Tất cả đều thấm đẫm mồ hôi của mẹ. Tuy vất vả nhưng mẹ vẫn dành trọn tình thương yêu cho tôi, vẫn chăm sóc tôi một cách chu đáo.

Có nhiều đêm đông, tôi đang thiu thiu ngủ, chợt nhớ tới mẹ tôi nhìn ra ngọn đèn dầu mờ ảo thì thấy mẹ vẫn đang cặm cụi, tỉ mỉ từng đường kim mũi chỉ để may cho tôi chiếc áo ấm di học. Nhìn mẹ mà tôi không khỏi chạnh lòng. Chưa bao giờ tôi thương mẹ tôi như lúc này! Tôi muốn chồm dậy và ôm mẹ nói: “Mẹ ơi! Đêm khuya rồi, mẹ hãy đi ngủ đi! Nhìn mẹ vất vả con thương mẹ lắm!”, nhưng tôi không thể nói được mà chẳng hiểu sao. Bông thấy chiếc chăn tuột khỏi người tôi, mẹ vội giũ ra rồi đắp lại. Tôi như ấm hơn vì được tiếp thêm hơi ấm tình thương từ mẹ. Mẹ đối với tôi là tất cả,. Bữa cơm dù ngon đến đâu nhưng không có mẹ tôi cảm thấy vô vị và nhạt nhẽo vô cùng.

Tình mẫu tử thật thiêng liêng cao quý, nếu một ngày nào đó tôi vắng đi tình yêu thương ấy liệu tôi có được hạnh phúc không? vắng mẹ tôi như cây thiếu ánh sáng, thiếu sự động viên an ủi của mẹ tôi như cái nắng chờ cơn mưa.. Và tôi sẽ không thể sống được, không thể thành công được nếu thiếu vắng tình thương bao la ấy. Tôi tự hỏi, mình phải làm gì đế mẹ vui mãi, sống mãi với chúng tôi? Xin thời gian trôi thật chậm, thật khẽ để tôi làm mẹ vui lòng nhiều hơn, được sống trong_ tình yêu thương của mẹ nhiều hơn. Nhưng tôi tin dù thế nào chăng nữa mẹ vẫn mãi còn trong tôi. Trong lòng tôi mẹ luôn hiện lên với nụ cười đôn hậu, ánh mắt trìu mến và dang rộng vòng tay để ôm tôi vào lòng.

Mẹ tôi là vậy đấy! Một người luôn mang lại niềm vui hạnh phúc cho người khác. Mẹ ơi con muốn nói với mẹ rằng, mẹ là người tốt nhất, tuyệt vời nhất trên đời. Mẹ ơi con yêu mẹ biết bao!!!

Bài viết Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ – bài văn biểu cảm về người thân đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/cam-nghi-ve-nu-cuoi-cua-bai-van-bieu-cam-ve-nguoi/feed 0 1118