Hóa 12 – Học vẹt https://hocvet.com giáo dục cho mọi lứa tuổi Mon, 08 Nov 2021 03:25:39 +0000 vi-VN hourly 1 163425933 Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập hoàn thành sơ đồ chuyển hóa Crôm – Sắt – Đồng https://hocvet.com/giai-bai-tap-hoa-hoc-12-dang-bai-tap-hoan-thanh-chuyen-hoa-crom-sat-dong/ https://hocvet.com/giai-bai-tap-hoa-hoc-12-dang-bai-tap-hoan-thanh-chuyen-hoa-crom-sat-dong/#respond Mon, 08 Nov 2021 03:25:04 +0000 https://hocvet.com/?p=1126 Trong phần giải bài tập Hóa Học 12 đối với dạng bài hoàn thành sơ đồ chuyển hóa về Crôm – Sắt – Đồng và hợp chất, bạn cần hiểu kỹ phần kiến thức gì và cách giải loại bài tập dạng này như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm và phương pháp giải cơ bản nhất nhé! I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Đối với dạng bài tập hoàn thành sơ đồ chuyển hóa về Crôm – Sắt – Đồng và hợp chất thuộc chương trình Hóa Học lớp

Bài viết Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập hoàn thành sơ đồ chuyển hóa Crôm – Sắt – Đồng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Trong phần giải bài tập Hóa Học 12 đối với dạng bài hoàn thành sơ đồ chuyển hóa về Crôm – Sắt – Đồng và hợp chất, bạn cần hiểu kỹ phần kiến thức gì và cách giải loại bài tập dạng này như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm và phương pháp giải cơ bản nhất nhé!

I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Đối với dạng bài tập hoàn thành sơ đồ chuyển hóa về Crôm – Sắt – Đồng và hợp chất thuộc chương trình Hóa Học lớp 12, bạn cần nắm chắc phương pháp giải toán cụ thể sau:

Phương pháp: Cần nắm vững khối kiến thức về tính chất hoá học chung và phương pháp điều chế kim loại, đặc biệt là crôm, sắt, đồng và hợp chất.

Lưu ý: Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính.

II-MỘT SỐ DẠNG ĐỀ BÀI VÀ CÁCH GIẢI

Mời bạn cùng xem các ví dụ kèm theo hướng dẫn giải bài tập chi tiết cho dạng bài hoàn thành sơ đồ chuyển hóa về Crôm – Sắt – Đồng và hợp chất này nhé!

Ví dụ 1:

Viết các phương trình hoá học biểu diễn những chuyển đổi hoá học sau:

1

Bài giải:

  • 3Fe + 2O2 ―to→ Fe3O4
  • Fe3O4 + 4CO ―to→ 3Fe + 4CO2
  • Fe + 4HNO3 ―to→ Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
  • Fe + H2O ―>570→ FeO + H2
  • FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
  • 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
  • FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓+ 3NaCl
  • 2Fe + 6H2SO4đặc ―to→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
  • Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
  • FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4
  • 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Ví dụ 2:

Viết các phương trình hoá học cho những chuyển đổi sau:

2

Bài giải:

  • Cr + 2HCl →   CrCl2 + H2
  • CrCl2 + 2NaOH   →    Cr(OH)2 + 2NaCl
  • 4Cr(OH)2 + O2↑ + 2H2O   →   4Cr(OH)3
  • Cr(OH)3 + NaOH   →   Na[Cr(OH)4]
  • 2CrCl2 + Cl2   →     2CrCl3
  • Cr(OH)3 + 3HCl   →   CrCl3 + 3H2O

Ví dụ 3:

Cho 5 chất: Cu(NO3)2 (1), CuO (2), Cu (3), Fe(NO3)2 (4), FeCl2 (5). Sơ đồ chuyển hoá giữa các chất trên dùng điều chế Fe(NO3)2 từ Cu(NO3)là:

A..  1→2→3→5→4                 B..  1→3→2→5→4

C..  l→5→2→3→4                  D..  l→5→3→2→4

Bài giải:

Cu(NO3)2 CuO →Cu →FeCl2 →Fe(NO3)2

Phản ứng:

3

CuO + H2 ―to→ Cu + H2O

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl

→ Chọn đáp án A.

Ví dụ 4:

Tìm các chất trong sơ đồ chuyển hóa sau:

4

Bài giải:

([1]). Cu(OH)2 ―to→ CuO + H2O

(2). CuO + H2 ―to→ Cu + H2O

(3). 2Cu + O2 ―to→ 2CuO

(4). Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

(5). CuCl2 + 2NaOH →  Cu(OH)2 + 2NaCl

(6). Cu + Cl2 →  CuCl2

(7). CuCl2 + Fe →  FeCl2 + Cu

(8). CuO + 2HNO3 →  Cu(NO3)2 + H2O

5

(11). CuSO4 + Fe →  FeSO4 + Cu

(12). CuSO4 + Ba(NO3)2 →  BaSO4↓ + Cu(NO3)2

(13). Cu(NO3)2 + Fe →  Cu + Fe(NO3)2

(14). 3Cu + 8HNO3  →   3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

(15). CuSO4 + 2NaOH →  Cu(OH)2 + Na2SO4

(16). Cu(OH)2 + 4NHg →   [Cu(NH3)4](OH)2

Hocbai.edu.vn mong là những nội dung chia sẽ ở trên có thể giúp ích được cho bạn trong việc học tốt hơn môn Hóa Học lớp 12 theo chương trình mới hiện nay nhé! Chúc các bạn học tốt!

Bài viết Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập hoàn thành sơ đồ chuyển hóa Crôm – Sắt – Đồng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/giai-bai-tap-hoa-hoc-12-dang-bai-tap-hoan-thanh-chuyen-hoa-crom-sat-dong/feed 0 1126
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học lớp 9 https://hocvet.com/ag/neu-hien-tuong-va-viet-phuong-trinh-hoa-hoc-lop-9/ https://hocvet.com/ag/neu-hien-tuong-va-viet-phuong-trinh-hoa-hoc-lop-9/#respond Mon, 08 Nov 2021 03:07:54 +0000 https://hocvet.com/?p=1106 Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập về mô tả và giải thích hiện tượng Mời bạn cùng tham khảo nội dung hướng dẫn giải bài tập Hóa Học 12 đối với dạng bài tập về mô tả và giải thích hiện tượng. Hocbai.edu.vn tin rằng nội dung bài viết được chia sẽ dưới đây có thể giúp bạn hiểu rõ hơn những kiến thức trọng tâm và phương pháp giải các loại bài tập ở chương 9: Hóa học và vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường thuộc phân môn Hóa Học 12 mới hiện nay.

Bài viết Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học lớp 9 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập về mô tả và giải thích hiện tượng

Mời bạn cùng tham khảo nội dung hướng dẫn giải bài tập Hóa Học 12 đối với dạng bài tập về mô tả và giải thích hiện tượng. Hocbai.edu.vn tin rằng nội dung bài viết được chia sẽ dưới đây có thể giúp bạn hiểu rõ hơn những kiến thức trọng tâm và phương pháp giải các loại bài tập ở chương 9: Hóa học và vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường thuộc phân môn Hóa Học 12 mới hiện nay.

I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Đối với dạng bài tập tập về mô tả và giải thích hiện tượng trong chương trình Hóa Học lớp 12, bạn cần nắm vững và vận dụng tốt các kiến thức lí thuyết về hoá học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường khi mô tả hay giải thích các hiện tượng được nêu.

II-MỘT SỐ DẠNG ĐỀ BÀI VÀ CÁCH GIẢI

Sau đây là các ví dụ kèm theo hướng dẫn giải bài tập chi tiết cho dạng bài về mô tả và giải thích hiện tượng. Mời bạn cùng tham khảo nhé!

Ví dụ 1:

Hãy lấy dẫn chứng, chứng tỏ ràng có thé sản xuất được các chất hoá học có tác dụng bao vệ và phát triển cây lương thực.

Bài giải:

Lấy thí dụ tên của một số thuốc trừ sâu, một số phân bón hoá học.

Thí dụ CuSO4: thuốc diệt nấm, phân đạm ure CO(NH2)2, phân supephotphat Ca(HPO4)2.

Ví dụ 2:

Loại thuốc thuộc loại gây nghiệm cho con người là:

A.. Penixilin, Amixilin

B.. Vitamin C, glucozơ

C.. Seđuxen, moocphin

D.. Thuốc cảm Pamin, Panadol.

Đáp án → Chọn câu C.

Ví dụ 3:

Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá, … ) bằng cách an toàn là:

A.. Dùng fomon, nước đá.

B.. Dùng phân đạm, nước đá.

C.. Dùng nước đá và nước đá khô.

D.. Dùng nước đá khô, fomon.

Đáp án → Chọn câu C.

Ví dụ 4:

HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng lọ HNO3 đặc trong phòng thí nghiệm có màu vàng hoặc nâu là vì sao?

Bài giải:

HNO3 phân húy một ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng.

HNO3 tự phân hủy theo phản ứng:

1

Hy vọng nhưng nội dung cơ bản về các giải quyết các loại bài tập hóa học lớp 12 với dạng bài tập về mô tả và giải thích hiện tượng nói trên có thể mang lại cho bạn những kiến thức hữu ích để củng cố và học tốt hơn phân môn Hóa Học 12 theo chương trình mới hiện nay. Chúc bạn thành công!

Bài viết Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học lớp 9 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/ag/neu-hien-tuong-va-viet-phuong-trinh-hoa-hoc-lop-9/feed 0 1106
CO2 tác dụng với hỗn hợp dung dịch kiềm https://hocvet.com/tag/co2-tac-dung-voi-hon-hop-dung-dich-kiem/ https://hocvet.com/tag/co2-tac-dung-voi-hon-hop-dung-dich-kiem/#respond Sun, 12 Sep 2021 14:39:10 +0000 https://demo.hocvet.com/?p=893 Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập về CO2 (hay SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Để giải bài tập Hóa Học lớp 12 đối với dạng bài tập về CO2 (hay SO2) tác dụng với dung dịch kiềm, bạn cần ghi nhớ và vận dụng những phương pháp giải nào? Bài viết dưới đây sẽ mang đến bạn câu trả lời cụ thể hơn nhé! I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Đối với dạng bài tập về CO2 (hay SO2) tác dụng với dung dịch kiềm trong chương trình Hóa Học lớp 12, bạn cần nắm vững phương pháp phản

Bài viết CO2 tác dụng với hỗn hợp dung dịch kiềm đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập về CO2 (hay SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Để giải bài tập Hóa Học lớp 12 đối với dạng bài tập về CO2 (hay SO2) tác dụng với dung dịch kiềm, bạn cần ghi nhớ và vận dụng những phương pháp giải nào? Bài viết dưới đây sẽ mang đến bạn câu trả lời cụ thể hơn nhé! I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Đối với dạng bài tập về CO2 (hay SO2) tác dụng với dung dịch kiềm trong chương trình Hóa Học lớp 12, bạn cần nắm vững phương pháp phản ứng giữa CO2 với dung dịch Bazơ cụ thể như sau: *  Ta có thể có hai phản ứng:
1
Như vậy tuỳ theo tỉ lệ mol giữa OH với CO2 mà phản ứng có thể cho ra 1 hoặc nhiều muối. Có hai dạng toán thường gặp: 1). Dạng 1Biết số mol OH và CO2. Xác định muối tạo thành.
2
Nguyên tắc: Lập tỉ lệ mol 
3
Nếu thu được 2 muối, viết phương trình phản ứng độc lập, từ CO2 và bazơ, tạo ra mỗi muối ở mỗi phản ứng, đặt hai ẩn là số mol của hai muối, lập phương trình toán học theo số mol CO2 và OH. Giải hệ, giải để có giá trị hai ẩn. Ví dụ:                    CO2 + NaOH = NaHCO3 x           x               x CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O y           2y                     y
4
5
6
Dạng 2Biết và sản phẩm. Xác định lượng CO2 (Hoặc biết  và sản phấm. Xác định lượng bazơ) Dạng này thường gặp khi CO2 phản ứng với Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2). Lúc đó sản phẩm cacbonat trung hoà là một chất không tan CaCO(hoặc BaCO3). Phương trình phản ứng: Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3↓ + H2O     (1) Ca(OH)2 + 2CO2 = Ca(HCO3)2         (2)
7
Ví dụ: Biết .
8
Nguyên tắc: So sánh 
9
Có hai trường hợp và bài toán luôn có hai nghiệm.
10
Trường hcrp 1: Ca(OH)2 dư, chỉ xảy ra phản ứng (1) =>  Trường hơp 2: Ngoài CaCO3, còn có Ca(HCO3)2 => Xảy ra hai phản ứng:
11
II-MỘT SỐ DẠNG ĐỀ BÀI VÀ CÁCH GIẢI Dưới đây là ví dụ mẫu kèm theo hướng dẫn phương pháp giải đối với dạng bài tập về CO2 (hay SO2) tác dụng với dung dịch kiềm để bạn cùng nghiên cứu thêm nhé. Ví dụ 1: Sục a mol CO2 vào dung dịch có 2a mol NaOH được dung dịch X. Thực hiện 4 thí nghiệm băng cách cho dung dịch X lần lượt vào 4 dung dịch chứa từng chất sau: BaCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Số lượng chất kết tủa thu được ở cả 4 thí nghiệm là: A.. 1            B.. 2            C.. 3            D.. 4 Bài gii:
12
=> Dung dịch X chứa Na2CO3 được tạo thành từ phản ứng: CO2 + 2NaOH  →  Na2CO3 + H2O Khi cho dung dịch X lần lượt tác dụng với 4 dung dịch thì:
13
=> có bốn kết tủa được tạo thành.  Chọn câu D. Ví dụ 2: Cho 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 tác dụng với 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02 mol/L thu được 1g kết tủa. Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hồn hợp đầu. Bài giải: * Thiếu CO2:
14
Thể tích CO2 là 0,224 lít. % thể tích CO2 trong hỗn họp đầu là: 2.24% % thể tích N2 trong hồn họp đầu là: 97,76% * Dư CO2:
15
Từ (1 ) và (2), ta có số mol CO2 đã tham gia phản ứng là: 0,07 mol Thể tích CO2 là: 0,07. 22,4 = 1,568 (lít) % thể tích CO2 trong hỗn hợp đầu là: 15,68% % thể tích N2 trong hỗn hợp đầu là: 84,32% Vậy thành phần CO2 trong hỗn hợp có thể là 2,24% hoặc 15,68% Ví dụ 3: Có 600ml dung dịch Na2CO3 và NaHCO3. Thêm 5,64 gam hỗn hợp K2COvà KHCO3 vào dung dịch trên thì được dung dịch A (giả sử thể tích dung dịch A vẫn là 600ml). Chia dung dịch A thành 3 phần bàng nhau: -Cho rất từ từ 100ml dung dịch HCl vào phần một thu được dung dịch B và 448ml khí (đktc) bay ra. Thêm nước vôi trong (dư) vào dung dịch B thấy tạo ra 2,5 gam kết tủa. -Phần hai cho tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 0,1M -Cho khí HBr (dư) đi qua phần 3, sau đó cô cạn thì thu được 8,125 gam muối khan. a). Viết phưong trình phản ứng dưới dạng ion. b). Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch A và của dung dịch HCl đã dùng. Hướng dẫn giải:
16
Khi thêm từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A, đầu tiên ta có sự tạo thành muối hiđrocacbonat:
17
a
Sau đó  phản ứng với H+ dư cho.ra khí C02 bay ra:
18
a
Dung dịch B thu được chứa  dư với số mol:
19
Khi thêm Ca(OH)2 dư, ta có:
20
Hay: x + y + a + b = 0,045        (1) -Phần (2) với dung dịch NaOH: Trong A chỉ có muối hiđrocabonat tác dụng với dung dịch NaOH:
21
(1) và (2) => x + y = 0,03         (1’) -Phần (3) với HBr dư: Cả hai muối cacbonat trung hoà và hiđrocacbonat đều tác dụng với H+
22
Toàn thể muối cacbonat biến thành bromua: 1 mol M2CO3   1 mol MBr 1 mol MHCO3  → 1 mol MBr Vậy ta thu được (2x + a) mol NaBr và (2y + b) mol KBr mNaBr + mKBr = (2x + a) 103 + (2y + b) 119 = 8,125              (3) (3) có thể viết lại là: (a + b) 103 + (2x + 2y)103 + (2y + b)16 = 8,125 0,015 x 103 + 2 x 0,03 x 103 + (2y + b)16 = 8,125 => 2y + b = 0,025  (3’)
23
Khối lượng K2CO3 và KHCO3 có trong 1/3 dung dịch A 
24
25
Ví dụ 4: Trong dung dịch nước vôi trong có chứa a mol Ca(OH)2. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch đó cho đến dư. 1). Mô tả hiện tượng xảy ra và viết phưomg trình phản ứng minh hoạ. 2). Gọi X là so mol khí CO2 sục vào, y là số mol CaCO3 kết tủa.         Lập hàm số y = f(x), vẽ đồ thị, nhận xét kết quả. Hướng (lẫn giải: 1). Hiện tượng: dung dịch nước vôi trong bị vẫn đục, sau đó trong trở lại. -Phươmg trình phản ứng: CO2 + dung dịch Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2   →  CaCO3 + H2O CO2 + CaCO3 + H2O   →  Ca(HCO3)2 2). Quan hệ so mol Ca(OH)2 (a mol) và số mol CO2 (x mol)
26
Qua các diễn biến của thí nghiệm và các phưong trình phản ứng trên, nếu gọi y là số mol CaCO3 kết tủa; x là số mol CO2 sục vào dung dịch Ca(OH)2 có số mol là a mol. Ta có: y = f(x) với 0 ≤  x ≤ a y = f(x) =  -x + 2a với a ≤ x ≤ 2a và y = 0 với x ≥ 2a Đồ thị của hàm số gồm các đoạn thẳng sau:
27
Muốn tìm lưọng kết tủa bé nhất ta phái tính: y1 = y2 = -x + 2a rồi so sánh y1 và y2 mới chọn được lượng kết tủa bé nhất. -Ứng với một giá trị của x, có một giá trị cúa (nghĩa là khi biết số mol CO2 suy ra một giá trị số mol kết tủa CaCO3) -Nhưng với một giá trị của y có thể có hai kết quả của (nghĩa là với một giá trị CaCO3, có thể có hai giá trị CO2) Ví dụ 5: Sục V (l) CO2 (đktc) vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phán ứng thu được 19,7g kết tủa. Tính V? Bài giải: Phản ứng có thể xảy ra là: CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H2O        (1) 2CO2 + Ba(OH)2 = Ba(HCO3)2         (2) Khi sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2, kết tủa thu được là BaCO3
28
Bài toán có hai nghiệm:
29
Trường hợp 1. Xảy ra phản ứng (1), tạo muối BaCO3, Ba(OH)2 còn dư: Lúc đó: 
30
Trên đây là một số nội dung chính để bạn củng cố lại khối kiến thức cũng như phương pháp giải bài tập hóa học 12 đối với dạng bài tập về CO2 (hay SO2) tác dụng với dung dịch kiềm. Mong rằng những thông tin được chúng tôi chia sẽ có thể giúp ích được cho việc học tập của bạn!

Bài viết CO2 tác dụng với hỗn hợp dung dịch kiềm đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/tag/co2-tac-dung-voi-hon-hop-dung-dich-kiem/feed 0 893
Giải bài tập Hóa Học lớp 12 – Giáo án bài giảng Hóa Học 12 https://hocvet.com/lop-12/hoahoc12/ https://hocvet.com/lop-12/hoahoc12/#respond Sun, 12 Sep 2021 10:24:18 +0000 https://demo.hocvet.com/?p=876 Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập về mô tả và giải thích hiện tượng Mời bạn cùng tham khảo nội dung hướng dẫn giải bài tập Hóa Học 12 đối với dạng bài tập về mô tả và giải thích hiện tượng. Hocbai.edu.vn tin rằng nội dung bài viết được chia sẽ dưới đây có thể giúp bạn hiểu rõ hơn những kiến thức trọng tâm và phương pháp giải các loại bài tập ở chương 9: Hóa học và vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường thuộc phân môn Hóa Học 12 mới hiện nay.

Bài viết Giải bài tập Hóa Học lớp 12 – Giáo án bài giảng Hóa Học 12 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập về mô tả và giải thích hiện tượng

Mời bạn cùng tham khảo nội dung hướng dẫn giải bài tập Hóa Học 12 đối với dạng bài tập về mô tả và giải thích hiện tượng. Hocbai.edu.vn tin rằng nội dung bài viết được chia sẽ dưới đây có thể giúp bạn hiểu rõ hơn những kiến thức trọng tâm và phương pháp giải các loại bài tập ở chương 9: Hóa học và vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường thuộc phân môn Hóa Học 12 mới hiện nay.

I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Đối với dạng bài tập tập về mô tả và giải thích hiện tượng trong chương trình Hóa Học lớp 12, bạn cần nắm vững và vận dụng tốt các kiến thức lí thuyết về hoá học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường khi mô tả hay giải thích các hiện tượng được nêu.

II-MỘT SỐ DẠNG ĐỀ BÀI VÀ CÁCH GIẢI

Sau đây là các ví dụ kèm theo hướng dẫn giải bài tập chi tiết cho dạng bài về mô tả và giải thích hiện tượng. Mời bạn cùng tham khảo nhé!

Ví dụ 1:

Hãy lấy dẫn chứng, chứng tỏ ràng có thé sản xuất được các chất hoá học có tác dụng bao vệ và phát triển cây lương thực.

Bài giải:

Lấy thí dụ tên của một số thuốc trừ sâu, một số phân bón hoá học.

Thí dụ CuSO4: thuốc diệt nấm, phân đạm ure CO(NH2)2, phân supephotphat Ca(HPO4)2.

Ví dụ 2:

Loại thuốc thuộc loại gây nghiệm cho con người là:

A.. Penixilin, Amixilin

B.. Vitamin C, glucozơ

C.. Seđuxen, moocphin

D.. Thuốc cảm Pamin, Panadol.

Đáp án → Chọn câu C.

Ví dụ 3:

Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá, … ) bằng cách an toàn là:

A.. Dùng fomon, nước đá.

B.. Dùng phân đạm, nước đá.

C.. Dùng nước đá và nước đá khô.

D.. Dùng nước đá khô, fomon.

Đáp án → Chọn câu C.

Ví dụ 4:

HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng lọ HNO3 đặc trong phòng thí nghiệm có màu vàng hoặc nâu là vì sao?

Bài giải:

HNO3 phân húy một ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng.

HNO3 tự phân hủy theo phản ứng:

1

Hy vọng nhưng nội dung cơ bản về các giải quyết các loại bài tập hóa học lớp 12 với dạng bài tập về mô tả và giải thích hiện tượng nói trên có thể mang lại cho bạn những kiến thức hữu ích để củng cố và học tốt hơn phân môn Hóa Học 12 theo chương trình mới hiện nay. Chúc bạn thành công!

Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập về kim loại Ag – Zn – Au và hợp chất của chúng

Hocbai.edu.vn xin giới thiệu nội dung phần giải bài tập Hóa Học 12 đối với dạng bài tập về kim loại khác như Ag – Zn – Au và hợp chất của chúng. Bên cạnh hướng dẫn và lời giải chi tiết, bài viết còn giúp bạn hệ thống hóa lại khối kiến thức chủ điểm có liên quan đến những kim loại Ag – Zn – Au để bạn nắm bắt kỹ hơn nhé!

I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Đối với dạng bài tập về kim loại Ag – Zn – Au và hợp chất của chúng ở chương trình Hóa Học lớp 12, bạn cần nắm chắc phương pháp giải toán cụ thể sau:

Phương pháp:  Nắm vững tính chất hoá học của Ag, Zn, Au và các dạng hợp chất của chúng.

-Lưu ý:

+Au tan trong nước cường toan (dung dịch hỗn họp HNO3, HCl với tỉ lệ mol 1 : 3)

+Zn, ZnO, Zn(OH)2, Pb(OH)2 ,Sn(OH)2 có tính lưỡng tính.

+Khác với Al(OH)3 không tan trong dung dịch NH3, nhưng Zn(OH)2 tan được trong dung dịch NH3 do tạo phức [Zn(NH4)3]2+ tan.

II-MỘT SỐ DẠNG ĐỀ BÀI VÀ CÁCH GIẢI

Mời bạn tham khảo thêm các ví dụ kèm theo hướng dẫn giải bài tập về kim loại Ag – Zn – Au và hợp chất của chúng để nắm kỹ hơn vấn đề chúng ta đang đề cập đến nhé!

Ví dụ 1:

Ngâm một lá kẽm nặng 100 gam trong 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)3M lẫn với Pb(NO3)2 IM. Sau phản ứng, lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, khối lượng lá kẽm bằng bao nhiêu?

Bài giải:

1

Phản ứng (1) làm giảm: (65 – 64).0,3 = 0,3 (g)

Phản ứng (2) làm tăng: (207 – 65).0,1 = 14,2 (g)

→ Khối lượng lá kẽm tăng: 14,2 – 0,3 = 13,9 (g).

Ví dụ 2:

Hoà tan m gam kẽm vào dung dịch HCl dư thoát ra V1 lít khí (đktc). Hoà tan m gam kẽm vào dung dịch NaOH dư thoát ra V2 lít khí (đktc). Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra và so sánh V1 với V2.

Bài giải:

Zn + 2HCl →  ZnCl2+H2

Zn + 2NaOH   Na2ZnO2 + H2

Do khối lượng Zu ở hai phản ứng như nhau, nên với tỉ lệ phản ứng

→ V1 = V2.

Ví dụ 3:

23,8 gam kim loại X tan hết trong dung dịch HCl tạo ra ion x2+. Dung dịch tạo thành có thể tách dụng vừa đủ với 200 ml FeCl3 2M để tạo ra ion x4+. Viết phưcmg trinh hoá học cho phản ứng xảy ra và xác định kim loại X.

Bài giải:

2

Ví dụ 4:

Cho 40 gam hỗn họp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu được 46,4 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M có khả năng phản ứng với chat rắn X là bao nhiêu?

Bài giải:

3

Vi dụ 5:

Ngâm một lá Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1M sau đó kéo thanh kẽm ra, rồi cho tiếp HCl vào dung dịch vừa thu được thì không thấy hiện tượng gì. Khối lượng lá Zn so với ban đầu là:

A.. tăng 0,755 gam

B.. giảm 0,567 gam

C.. tăng 2,16 gam

D.. tăng 1,08 gam

Bài giải:

Khi cho tiếp HCl vào mà không có hiện tượng gì chứng tỏ Zn và AgNOphản ứng hết với nhau:

4

=> Khối lượng lá Zn tăng là: 108.0,01 – 65.0,005 = 0,755 (g)

 Chọn câu A.

Bài viết nêu trên là một số nội dung trọng tâm về cách giải bài tập Hóa Học 12 đối với dạng bài tập về Cr, Fe, Cu tác dụng với dung dịch muối (hoặc hỗn hợp muối) của kim loại yếu hơn. Hy vọng bài viết hữu ích với mục tiêu của bạn cần tham khảo nhé!

Bài viết Giải bài tập Hóa Học lớp 12 – Giáo án bài giảng Hóa Học 12 đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/lop-12/hoahoc12/feed 0 876
Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập về phản ứng nhiệt nhôm https://hocvet.com/giai-bai-tap-hoa-hoc-12-dang-bai-tap-ve-phan-ung-nhiet-nhom/ https://hocvet.com/giai-bai-tap-hoa-hoc-12-dang-bai-tap-ve-phan-ung-nhiet-nhom/#respond Sun, 12 Sep 2021 06:55:19 +0000 https://demo.hocvet.com/?p=817 Trong phần giải bài tập Hóa Học 12 đối với các dạng bài tập về phản ứng nhiệt nhôm, bạn cần nắm bắt được những phương pháp giải cơ bản nào? Với bài viết này, hocbai.edu.vn sẽ thông tin thêm chi tiết để bạn củng cố lại kiến thức và vận dụng tốt cho mục tiêu học tốt môn Hóa Học lớp 12 của mình nhé! I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Đối với dạng bài tập về phản ứng nhiệt nhôm thuộc chương trình Hóa Học lớp 12, bạn cần nắm chắc phương pháp giải toán cụ thể sau: –Phương pháp: Al

Bài viết Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập về phản ứng nhiệt nhôm đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Trong phần giải bài tập Hóa Học 12 đối với các dạng bài tập về phản ứng nhiệt nhôm, bạn cần nắm bắt được những phương pháp giải cơ bản nào? Với bài viết này, hocbai.edu.vn sẽ thông tin thêm chi tiết để bạn củng cố lại kiến thức và vận dụng tốt cho mục tiêu học tốt môn Hóa Học lớp 12 của mình nhé!

I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Đối với dạng bài tập về phản ứng nhiệt nhôm thuộc chương trình Hóa Học lớp 12, bạn cần nắm chắc phương pháp giải toán cụ thể sau:

Phương pháp: Al khử được oxit của nhiều kim loại thành kim loại và bản chất của phản ứng là oxi hoá – khử nên khi giải có thể vận dụng phương pháp bảo toàn electron nếu cần.

Lưu ý: Nếu phần rắn sau phản ứng nhiệt nhôm khi tác dụng với dung dịch kiềm có giải phóng khí chứng tỏ Al còn dư.

II-MỘT SỐ DẠNG ĐỀ BÀI VÀ CÁCH GIẢI

Mời bạn xem thêm ví dụ kèm theo bài giải chi tiết cho dạng bài về phản ứng nhiệt nhôm dưới đây.

Ví dụ 1:

Khử 16g bột Fe2O3 bằng bột nhôm. Hãy cho biết:

a). Khối lượng bột Al cần dùng.

b). Khối lượng của những chất sau phản ứng.

Bài giải:

1

a). Khối lượng bột nhôm đã dùng: 0,2. 27 = 5,4 (g)

b). Khối lượng kim loại sắt: 0,2. 56 = 11,2 (g)

Khối lượng nhôm oxit: 0,1. 102 = 10,2 (g)

Ví dụ 2:

Sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nhôm nóng chảy. Hãy tính khối lượng Al2O3 và than chì (C) cần dùng để sản xuất được 5,4 tấn nhôm. Cho rằng toàn lượng khí oxi sinh ra ở cực dương đã đốt cháy than chì thành cacbon đioxit.

Bài giải:

2

Khối lượng Al2O3 là 10,2 tấn

3

Khối lượng C bị tiêu hao là: 18 tấn

Ví dụ 3:

Trộn 0,54g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn họp X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 được hồn họp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là:

A.. 0,224 lít và 0,672 lít                      B.. 0,672 lít và 0,224 lít

C.. 2,24 lít và 6,72 lít                          D.. 6,72 lít và 2,24 lít

Bài giải:

Áp dụng phương pháp báo toàn electron ta có:

Quá trình oxy hoá: Quá trình khử:

4

Áp dụng bảo toàn electron ta có: 6X = 0,06  → X = 0,01 mol

Vậy: VNO: 0,01 x 22,4 = 0,224 lít và VNo2 = 0,03 x 22,4 = 0,672 lít

 Chọn câu A.

Ví dụ 4:

Dùng m gam Al để khử hết l,6g Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Các chất sau phản ứng nhiệt nhôm tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng m bằng:

A.. 0.540g             B. 0,810g              C.. l,080g              D.. 1,755g

Bài giải:

5

Ví dụ 5:

Khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 78g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là:

A.. 20,250g           B.. 35,695g            C.. 40,500g           D. 81,000g

Bài giải:

6

Hocbai.edu.vn tin rằng với những nội dung được chúng tôi chia sẽ, bạn có thể củng cố thêm phần kiến thức và phương pháp giải bài tập hóa học 12 đối với dạng bài tập về phản ứng nhiệt nhôm. Chúc bạn thành công với mục tiêu của mình nhé!

Bài viết Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập về phản ứng nhiệt nhôm đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/giai-bai-tap-hoa-hoc-12-dang-bai-tap-ve-phan-ung-nhiet-nhom/feed 0 817
Các dạng bài tập về sắt và hợp chất violet https://hocvet.com/tag/cac-dang-bai-tap-ve-sat-va-hop-chat-violet/ https://hocvet.com/tag/cac-dang-bai-tap-ve-sat-va-hop-chat-violet/#respond Sun, 12 Sep 2021 06:29:35 +0000 https://demo.hocvet.com/?p=778 Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập về hợp chất của sắt Mời bạn cùng tham khảo nội dung phần giải bài tập Hóa Học 12 đối với dạng bài tập về hợp chất của sắt. Trong nội dung bài viết dưới đây, bên cạnh việc cung cấp những kiến thức quan trọng cần ghi nhớ, chúng tôi còn lồng ghép thêm những ví dụ giải bài tập để bại dễ dàng hiểu nhanh vấn đề hơn. Mời bạn tham khảo bài viết nhé! I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Đối với dạng bài tập về hợp chất của sắt

Bài viết Các dạng bài tập về sắt và hợp chất violet đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập về hợp chất của sắt

Mời bạn cùng tham khảo nội dung phần giải bài tập Hóa Học 12 đối với dạng bài tập về hợp chất của sắt. Trong nội dung bài viết dưới đây, bên cạnh việc cung cấp những kiến thức quan trọng cần ghi nhớ, chúng tôi còn lồng ghép thêm những ví dụ giải bài tập để bại dễ dàng hiểu nhanh vấn đề hơn. Mời bạn tham khảo bài viết nhé!

I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Đối với dạng bài tập về hợp chất của sắt trong chương trình Hóa Học lớp 12, bạn cần nắm chắc phương pháp và một vài lưu ý cụ thể sau:

Phương pháp: Nắm vững tính chất hoá học và quá trình điều chế họp chất của sắt (II) và sắt (III).

Lưu ý:

+Sắt (III) vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

+Sắt (III) có tính oxi hoá.

II-MỘT SỐ DẠNG ĐỀ BÀI VÀ CÁCH GIẢI

Mời bạn cùng xem các ví dụ kèm theo hướng dẫn giải bài tập chi tiết cho dạng bài hoàn thành sơ đồ chuyển hóa về Crôm – Sắt – Đồng và hợp chất này nhé!

Ví dụ 1:

Hoà tan 10g FeSO4 có lẫn tạp chất là Fe2(SO4)3 trong nước được 200cmdung dịch 20 cm3 dung dịch này được axit hoá bằng H2SO4 loãng đã làm mất màu tím của 25 cm3 dung dịch KMnO4 0,03M.

  1. Viết phưoưg trình hoá học dạng ion rút gọn và cho biết vai trò của ion Fe2+ và Ion ?
  2. Có bao nhiêu mol Fe2+ tác dụng với 1mol ?
  3. Có bao nhiêu mol Fe2+ tác dụng vói 25 cm3 dung dịch KMnO4 0,03M?
  4. Có bao nhiêu gam ion Fe2+ trong 200cm3 dung dịch ban đầu?
  5. Tính phần trăm theo khối lượng của FeSO4 tinh khiết.

Bài giải:

2
1

b) Theo phưomg trình hoá học có 5 mol ion Fe2+ phản ứng với 1 mol ion 

1

c) Lượng  có trong 25cm3 dung dịch KMnO4 0,03M là:

0.03. 0,025 = 0,00075 (mol)

Lượng Fe2+ tác dụng hết với lượng KMn04 trên là: 0,00075.5 = 0,00375 (mol)

3

Ví dụ 2: Hoà tan a gam FeSO4.7H2O vào nước được 300 ml dung dịch. Thêm H2SO4 vào 20 ml dung dịch trên thì được dung dịch mới có khả năng làm mất màu hoàn toàn 30ml dung dịch kali pemanganat 0,1M. Giá trị của a là:

A.. 52,80g              B.. 55,60g             C.. 16,68g              D.. 62,55g

Bài giải:

4

Ví dụ 3: Tính chất cơ bản của họp chất sắt (II) là tính khử. Cho các phản ứng sau:

5

Phản ứng giữa các chất cho trên minh hoạ được cho nhận xét trên là:

A.. 1, 3, 6              B.. 2,4,6                C.. 1, 3, 5              D.. 2, 5, 6

Bài giải:

Trong các phản ứng 2, 4, 6: sắt (II) bị oxi hoá thành sắt (III).

 Chọn câu B.

Ví dụ 4: Tính chất cơ bản của họp chất sắt (III) là tính oxi hoá. Cho các phản ứng sau:

6

Phản ứng giữa các chất cho trên minh hoạ được cho nhận xét trên là:

A.. 3,4, 6               B.. 2, 3,4               C.. 3, 4, 5              D.. 1,3,4

Bài giải:

Trong các phản ứng 3, 4, 6: sắt (III) bị khử thành sắt (II) hoặc sắt.

 Chọn câu A.

Vi dụ 5: Cho 1,58 gam kali pemanganat vào dung dịch hỗn hợp chứa 9,12 gam FeSU4 và 9,8 gam H2SO4. Dung dịch thu được sau khi pha trộn chứa (không kể H2O):

A.. Fe2(SO4)3, K2SO4, MnSO4.

B.. FeSO4, Fe2(SO4)3, K2SO4, MnSO4.

C.. FeSO4, H2SO4, Fe2(SO4)3, K2SO4, MnSO4.

D.. Fe2(SO4)3, K2SO4, MnO2, MnSO4.

Bài giải:

10FeSO4 + 2KMn04 + 8H2S04 → 5Fe2(S04)3 + K2S04 + 2MnS04 + 8H20

0,05              ←   0,01  →   0,04

7

Theo giả thiết: 

8

Kết họp với tỉ lệ phản ứng => KMnO4 phản ứng hết, FeSO4, H2SO4 còn dư. => Dung dịch sau phản ứng có: FeSO4, H2SO4, Fe2(SO4)3, K2SO4, MnSO4.

 Chọn câu C.

Ví dụ 6: Hoà tan hết m gam hỗn họp 3 oxit sắt vào dung dịch HCl được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được mi gam hỗn họp hai muối có tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác, nếu sục thật chậm khí Clo dư vào dung dịch X rồi lại cô cạn thì lại thu được (m1 + 1,42) gam muối khan, m có giá trị là:

A.. 5,64g               B.. 6,89g                C.. 6,08g               D.. 5,92g

Bài giải:

Hai muối đó là FeCl2 và FeCl3 (đều a mol)

Khi sục Cl2 dư vào thì: 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3

Ta thấy: từ 1 mol FeCl2 chuyển thành FeCl3 làm tăng 35,5g => Vậy khi khối lượng muối tăng l,42g thì:

9

Theo định luật bảo toàn điện tích ta suy ra:

10

→ Chọn câu C.

Hy vọng với nội dung bài viết ở trên bạn có thể hiểu hơn về cách giải quyết các loại bài tập hóa học 12 đối với loại bài tập về hợp chất của sắt này nhé!

Bài viết Các dạng bài tập về sắt và hợp chất violet đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/tag/cac-dang-bai-tap-ve-sat-va-hop-chat-violet/feed 0 778
Bài tập kim loại kiềm kiềm thổ nhôm violet https://hocvet.com/tag/bai-tap-kim-loai-kiem-kiem-tho-nhom-violet/ https://hocvet.com/tag/bai-tap-kim-loai-kiem-kiem-tho-nhom-violet/#respond Sun, 12 Sep 2021 06:23:21 +0000 https://demo.hocvet.com/?p=772 GBT Hóa Học 12: Dạng bài tập liên quan đến phản ứng của Kim loại Kiềm Ca, Ba Việc giải bài tập Hóa Học 12 về dạng bài tập liên quan đến phản ứng của Kim loại Kiềm Ca, Ba với nước hay với dung dịch các chất, bạn cần vận dụng những phương pháp giải cơ bản nào? Bài viết dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời chi tiết hơn nhé! I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Đối với dạng bài tập liên quan đến phản ứng của Kim loại Kiềm Ca, Ba với nước hay với dung dịch các

Bài viết Bài tập kim loại kiềm kiềm thổ nhôm violet đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
GBT Hóa Học 12: Dạng bài tập liên quan đến phản ứng của Kim loại Kiềm Ca, Ba

Việc giải bài tập Hóa Học 12 về dạng bài tập liên quan đến phản ứng của Kim loại Kiềm Ca, Ba với nước hay với dung dịch các chất, bạn cần vận dụng những phương pháp giải cơ bản nào? Bài viết dưới đây sẽ cho bạn câu trả lời chi tiết hơn nhé!

I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Đối với dạng bài tập liên quan đến phản ứng của Kim loại Kiềm Ca, Ba với nước hay với dung dịch các chất trong chương trình Hóa Học lớp 12, bạn cần nắm vững những kiến thức và phương pháp giải cơ bản sau:

Về phương pháp giải: Bạn cần nhớ Kim loại kiềm, Ca, Ba khác với các kim loại khác là có xảy ra phản ứng với nước. Do đó khi biết phán ứng giữa các kim loại này với các dung dịch khác, đặc biệt với dung dịch muối, cần viết phản ứng giữa kim loại với nước tạo kiềm sau đó kiềm phản ứng với chất trong dung dịch nếu có rồi tính toán.

1
1
2

Chú ý: Với dạng bài tập cần xác định hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp của cùng một nhóm thì: Chuyển bài toán hỗn hợp thành một chất tưong đương (thay hai kim loại cần tìm bằng , với  cũng là khối lượng mol nguyên tử trung bình. Sau đó chọn hai kim loại: A, B sao cho 

II-MỘT SỐ DẠNG ĐỀ BÀI VÀ CÁCH GIẢI

Mời bạn xem thêm một số ví dụ mẫu kèm theo hướng dẫn giải đối với dạng bài tập liên quan đến phản ứng của kim loại kiềm Ca, Ba với nước hay với dung dịch các chất để hiểu thêm kỹ hơn nhé!

Ví dụ 1:

Cho 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 1,12 lít H2 (đktc).

a). Xác định tên hai kim loại kiềm và tính phần trăm khối lượng mồi kim loại trong hồn hợp.

b). Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng đê trung hoà dung dịch kiềm trên và khối lượng hồn hợp muối clorua thu được.

Bài giải:

3

Ví dụ 2:

Cho 3,9 gam kim loại K tác dụng với 101,8 gam nước. Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của chất trong dung dịch thu được. Biết khối lượng riêng của dung dịch đó là 1.056 g/ml.

Bài giải:

2K + 2H2O   →  2KOH + H2 ↑

4

Ví dụ 3:

Hoà tan một mẫu họp kim Ba – K có số mol bàng nhau vào nước được dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc). Sục 0,56 lít C02 (đktc) vào dung dịch A thu được m gam kết tủa, m có giá trị là:

A.. 2,955g             B.. 3,940g             C.. 4,334g              D.. 4,925g

Bài giải:

5
6

Khi sục CO2  vào dung dịch A, do:

7

(OH còn dư) theo phương trình:

8

 Chọn câu D.

Ví dụ 4:

Có 4 mẫu kim loại ở dạng bột gồm Fe, Zn, Mg, Ba. Thuốc thử được dùng để phân biệt được 4 mẫu trên là:

A.. NaOH              B. HCl                  C.. Ca(OH)2                    D.. H2SO4 loãng

Bài giải:

Khi cho các mẫu kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

– Mầu phản ứng: giải phóng khí và tạo kết tủa trắng là Ba.

Ba + H2SO4 → BaSO4 ↓ + H2 ↑

(3 mẫu kia đều phản ứng và đều giải phóng khí)

Cho tiếp Ba đến dư vào H2SO4, lúc này sau khi H2SO4 phản ứng hết, Ba phản ứng với H2O tạo Ba(OH)2:

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

Lọc lấy kết tủa BaSO4, được dung dịch Ba(OH)2, cho tác dụng với dung dịch muối của các mẫu kim loại kia, từ đó nhận ra các kim loại ban đâu do:

Fe → FeSO4 → Fe(OH)2↓ trắng xanh và bị hoá nâu đỏ trong không khí.

Mg → MgSO4 → Mg(OH)2↓ trắng

Zn → ZnSO4 → Zn(OH)2↓ trắng và bị tan ra trong Ba(OH)2 dư → BaZnO2 tan.

→ Chọn câu D.

Mong rằng nội dung chia sẽ của hocbai.edu.vn có thể giúp bạn củng cố kiến thức và phương pháp giải bài tập hóa học 12 đối với dạng bài tập liên quan đến phản ứng của Kim loại Kiềm Ca, Ba với nước hay với dung dịch các chất này nhé!

Bài viết Bài tập kim loại kiềm kiềm thổ nhôm violet đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/tag/bai-tap-kim-loai-kiem-kiem-tho-nhom-violet/feed 0 772
Bài tập phản ứng nhiệt nhôm có lời giải violet https://hocvet.com/tag/bai-tap-phan-ung-nhiet-nhom-co-loi-giai-violet/ https://hocvet.com/tag/bai-tap-phan-ung-nhiet-nhom-co-loi-giai-violet/#respond Sun, 12 Sep 2021 03:24:59 +0000 https://demo.hocvet.com/?p=757 Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập về phản ứng nhiệt nhôm Trong phần giải bài tập Hóa Học 12 đối với các dạng bài tập về phản ứng nhiệt nhôm, bạn cần nắm bắt được những phương pháp giải cơ bản nào? Với bài viết này, hocbai.edu.vn sẽ thông tin thêm chi tiết để bạn củng cố lại kiến thức và vận dụng tốt cho mục tiêu học tốt môn Hóa Học lớp 12 của mình nhé! I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Đối với dạng bài tập về phản ứng nhiệt nhôm thuộc chương trình Hóa Học lớp

Bài viết Bài tập phản ứng nhiệt nhôm có lời giải violet đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập về phản ứng nhiệt nhôm

Trong phần giải bài tập Hóa Học 12 đối với các dạng bài tập về phản ứng nhiệt nhôm, bạn cần nắm bắt được những phương pháp giải cơ bản nào? Với bài viết này, hocbai.edu.vn sẽ thông tin thêm chi tiết để bạn củng cố lại kiến thức và vận dụng tốt cho mục tiêu học tốt môn Hóa Học lớp 12 của mình nhé!

I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Đối với dạng bài tập về phản ứng nhiệt nhôm thuộc chương trình Hóa Học lớp 12, bạn cần nắm chắc phương pháp giải toán cụ thể sau:

Phương pháp: Al khử được oxit của nhiều kim loại thành kim loại và bản chất của phản ứng là oxi hoá – khử nên khi giải có thể vận dụng phương pháp bảo toàn electron nếu cần.

Lưu ý: Nếu phần rắn sau phản ứng nhiệt nhôm khi tác dụng với dung dịch kiềm có giải phóng khí chứng tỏ Al còn dư.

II-MỘT SỐ DẠNG ĐỀ BÀI VÀ CÁCH GIẢI

Mời bạn xem thêm ví dụ kèm theo bài giải chi tiết cho dạng bài về phản ứng nhiệt nhôm dưới đây.

Ví dụ 1:

Khử 16g bột Fe2O3 bằng bột nhôm. Hãy cho biết:

a). Khối lượng bột Al cần dùng.

b). Khối lượng của những chất sau phản ứng.

Bài giải:

1

a). Khối lượng bột nhôm đã dùng: 0,2. 27 = 5,4 (g)

b). Khối lượng kim loại sắt: 0,2. 56 = 11,2 (g)

Khối lượng nhôm oxit: 0,1. 102 = 10,2 (g)

Ví dụ 2:

Sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nhôm nóng chảy. Hãy tính khối lượng Al2O3 và than chì (C) cần dùng để sản xuất được 5,4 tấn nhôm. Cho rằng toàn lượng khí oxi sinh ra ở cực dương đã đốt cháy than chì thành cacbon đioxit.

Bài giải:

2

Khối lượng Al2O3 là 10,2 tấn

3

Khối lượng C bị tiêu hao là: 18 tấn

Ví dụ 3:

Trộn 0,54g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn họp X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 được hồn họp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là:

A.. 0,224 lít và 0,672 lít                      B.. 0,672 lít và 0,224 lít

C.. 2,24 lít và 6,72 lít                          D.. 6,72 lít và 2,24 lít

Bài giải:

Áp dụng phương pháp báo toàn electron ta có:

Quá trình oxy hoá: Quá trình khử:

4

Áp dụng bảo toàn electron ta có: 6X = 0,06  → X = 0,01 mol

Vậy: VNO: 0,01 x 22,4 = 0,224 lít và VNo2 = 0,03 x 22,4 = 0,672 lít

 Chọn câu A.

Ví dụ 4:

Dùng m gam Al để khử hết l,6g Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Các chất sau phản ứng nhiệt nhôm tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng m bằng:

A.. 0.540g             B. 0,810g              C.. l,080g              D.. 1,755g

Bài giải:

5

Ví dụ 5:

Khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 78g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là:

A.. 20,250g           B.. 35,695g            C.. 40,500g           D. 81,000g

Bài giải:

6

Hocbai.edu.vn tin rằng với những nội dung được chúng tôi chia sẽ, bạn có thể củng cố thêm phần kiến thức và phương pháp giải bài tập hóa học 12 đối với dạng bài tập về phản ứng nhiệt nhôm. Chúc bạn thành công với mục tiêu của mình nhé!

Bài viết Bài tập phản ứng nhiệt nhôm có lời giải violet đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/tag/bai-tap-phan-ung-nhiet-nhom-co-loi-giai-violet/feed 0 757
Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập nước cứng và khử độ cứng của nước https://hocvet.com/giai-bai-tap-hoa-hoc-12-dang-bai-tap-nuoc-cung-va-khu-do-cung-cua-nuoc/ https://hocvet.com/giai-bai-tap-hoa-hoc-12-dang-bai-tap-nuoc-cung-va-khu-do-cung-cua-nuoc/#respond Sat, 11 Sep 2021 16:46:16 +0000 https://demo.hocvet.com/?p=671 Mời bạn cùng nghiên cứu nội dung bài tập và cách giải bài tập hóa học 12 đối với dạng bài nước cứng và cách khử độ cứng của nước. Bên cạnh phương pháp giải cần vận dụng trong dạng bài tập này, chúng tôi còn nêu thêm một số ví dụ cụ để bạn tham khảo và hiểu kỹ hơn vấn đề đặt ra. I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Đối với dạng bài tập nước cứng và khử độ cứng của nước trong chương trình Hóa Học lớp 12, bạn cần nắm vững biện pháp làm mềm nước với những

Bài viết Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập nước cứng và khử độ cứng của nước đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Mời bạn cùng nghiên cứu nội dung bài tập và cách giải bài tập hóa học 12 đối với dạng bài nước cứng và cách khử độ cứng của nước. Bên cạnh phương pháp giải cần vận dụng trong dạng bài tập này, chúng tôi còn nêu thêm một số ví dụ cụ để bạn tham khảo và hiểu kỹ hơn vấn đề đặt ra.

I-VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Đối với dạng bài tập nước cứng và khử độ cứng của nước trong chương trình Hóa Học lớp 12, bạn cần nắm vững biện pháp làm mềm nước với những nguyên tắc và phương pháp cơ bản sau:

*Nguyên tắc: Giảm nồng độ các cation Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.

*Phương pháp:

a). Phương pháp kết tủa:

+ Đối với nước có tính cứng tạm thời: dùng phương pháp nhiệt hay dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ.

+ Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu: dùng dung dịch Na2CO3 hoặc Na3PO4.

b). Phương pháp trao đổi ion.

II-MỘT SỐ DẠNG ĐỀ BÀI VÀ CÁCH GIẢI

Dưới đây là một số ví dụ mẫu bài tập và hướng dẫn giải đối với dạng bài tập phân tích mẫu nước cứng và cách khử độ cứng của nước để bạn tham khảo thêm nhé!

*Ví dụ 1:

Tính tổng khối lượng theo mg/lít của các ion Ca2+ và Mg2+ có trong một loại nước tự nhiên. Biết ràng trong nước này có chứa đồng thời các muối Ca(HCO3)2. Mg(HCO3)2 và CaSO4 với khối lượng tương ứng là 112.5 mg/l: 11,9 mg/l và 54,4 mg/l.

Bài giải:

Chú ý:- 2 muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 phân li hoàn toàn với khối lượng 54.4 mg/l. CaSO4 cũng phân li hoàn toàn.

1

Khối lượng Ca2+ trong 1 lít nước: 1,09. 40 = 43,6 (mg/l)

Khối lượng Mg2+ trong 1 lít nước: 0,08. 24 = 1,92 (mg/l)

Tổng khối lượng cả hai ion là: 45,52 mg/l.

*Ví dụ 2:

Cần bao nhiêu gam Na2CO3 đủ để làm mềm một khối nước cứng? biết lượng CaSO4 có trong nước cứng là 6.10-5 mol.

Bài giải:

Số mol Na2CO3  = số mol CaSO4 = 6.10-5 (mol)

Khối lượng NaCO3  =  636. 10-5 gam =  6,36mg

*Ví dụ 3:

Có 3 cốc đựng lần lượt: nước mưa, nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu. Hãy nhận biết nước đựng trong mỗi cốc bàng phương pháp hoá học. Viết các phương trình hoá học.

Bài giải:

Có thể nhận biết như sau:

-Đun sôi 3 ống nghiệm đựng 3 loại nước. Nếu có kết tủa. đó là nước có tính cứng tạm thời. Còn lại là nước có tính cứng vĩnh cứu và nước mưa.

-Dùng dung dịch Na2CO3 sẽ nhận biết được nước có tính cứng vĩnh cửu. Còn lại là nước mưa.

*Vi dụ 4:

Cho những chất nào sau:

1.. NaCl         2.. Ca(OH)2        3.. Na2CO3      4. HCl      5.. BaCl2       6.. Na2SO4

Các chất làm mềm nước có tính cứng tạm thời là:

A.. 2,3           B.. 1,2,6          C..  2,4,6           D..  3,5,6

Đáp án: —–> Chọn câu A.

*Ví dụ 5:

Cho những chất sau đây:

1.. NaCl         2.. Ca(OH)2        3.. Na2CO3      4. HCl      5.. BaCl2       6.. Na2SO4

Chất làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu là:

A..  3              B..  2              C..  5             D.. 6

Đáp án: —–> Chọn câu A.

Hy vọng bài viết do hocbai.edu.vn chia sẽ có thể giúp ích được cho bạn trong mục tiêu học tốt hơn môn Hóa Học 12 theo chương trình mới hiện nay nhé! Chúc bạn thành công!

Bài viết Giải bài tập Hóa Học 12: Dạng bài tập nước cứng và khử độ cứng của nước đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/giai-bai-tap-hoa-hoc-12-dang-bai-tap-nuoc-cung-va-khu-do-cung-cua-nuoc/feed 0 671
Trọng tâm kiến thức Hóa Học lớp 12 – Chương 7: Crom – Sắt – Đồng https://hocvet.com/trong-tam-kien-thuc-hoa-hoc-lop-12-chuong-7-crom-sat-dong/ https://hocvet.com/trong-tam-kien-thuc-hoa-hoc-lop-12-chuong-7-crom-sat-dong/#respond Sat, 11 Sep 2021 16:07:07 +0000 https://demo.hocvet.com/?p=642 Mời bạn tham khảo nội dung trọng tâm phần lý thuyết Hóa Học lớp 12 – Chương 7: Crom – Sắt – Đồng. Bên cạnh những kiến thức chủ yếu cần nắm vững, bài viết dưới đây còn lồng ghép một số đề bài và hướng dẫn giải bài tập có liên quan đến chương 7 thuộc chương trình Hóa Học lớp 12 để bạn hiểu kỹ hơn về nội dung và cách giải quyết các loại bài tập có liên quan. Trong Chương 7 về kim loại Crom – Sắt – Đồng theo chương trình Hóa Học lớp 12

Bài viết Trọng tâm kiến thức Hóa Học lớp 12 – Chương 7: Crom – Sắt – Đồng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Mời bạn tham khảo nội dung trọng tâm phần lý thuyết Hóa Học lớp 12 – Chương 7: Crom – Sắt – Đồng. Bên cạnh những kiến thức chủ yếu cần nắm vững, bài viết dưới đây còn lồng ghép một số đề bài và hướng dẫn giải bài tập có liên quan đến chương 7 thuộc chương trình Hóa Học lớp 12 để bạn hiểu kỹ hơn về nội dung và cách giải quyết các loại bài tập có liên quan.

Trong Chương 7 về kim loại Crom – Sắt – Đồng theo chương trình Hóa Học lớp 12 mới hiện tại, bạn cần hiểu rõ và nắm vững phần lý thuyết với những nội dung cốt lõi sau:

I-CROM

1). Vị trí – Cấu tạo:

  • Ô thứ 24, chu kì 4, nhóm VIB.
  • Cấu hình electron: ls22s22p63s23p63d54s1
  • Là nguyên tố d
  • Số oxi hoá biến đổi từ +1 → +6, phổ biến +2, +3, +6.

2). Tính chất vật lí: Cứng (chỉ kém kim cương), khó nóng chảy, nặng.

3). Tỉnh chất hoá học:

– Tác dụng với phi kim:

4Cr + 3O2     →     2Cr2O3

2Cr + 3Cl2    →   2CrCl3

– Tác dụng với axit (HCl; H2SO4):

Cr + 2H+   →   Cr2+ + H2

Cr thụ động trong H2S04 đậm đặc, nguội, HN03 đậm đặc, nguội.

4). Điều chế:

Bằng phương pháp nhiệt nhôm

Cr2O3 + 2Al   ―to→   2Cr + Al2Otừ quặng cromit sắt.

5). Hợp chất của crom:

a
b

II-SẮT

1). Vị tri – Cấu tạo:

  • Ô thứ 26. chu kì 4, nhóm VIIIB.
  • Cấu hình electron: ls22s22p63s23p63d64s2
  • Là nguyên tố d.
  • Có sổ oxi hoá trong hợp chất là +2, +3.

Fe2+ ls22s22p63s23p63d6

Fe3+: ls22s22p63s23p63d5

2). Tính chất vật li: Màu trắng xám, dẻo, dẫn điện và nhiệt tốt, có tính nhiễm từ.

3). Tính chất hoá học:

-Tác dụng với phi kim:

c

-Tác dụng với axit:

Với HCl;H2SO4 loãng: Fe + 2H+   →   Fe2+ + H2

Với HNO3, H2SO4 đậm đặc nóng, Fe bị oxi hoá thành Fe3+.

Chú ý: Fe thụ động hoá trong HNO3 đậm đặc nguội và H2SO4 đậm đặc nguội.

-Tác dụng với dung dịch muối:

Fe khử được ion kim loại đứng sau nó trong dãy điện hoá

Ví dụ:   Fe + CuSO4   →   FeSO4 + Cu

-Tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao:

d

4). Điều chế:

Có thể dùng các phương pháp thnỷ luyện, nhiệt luyện, điện phân.

5). Hợp chất của sắt:

e

6). Hợp kim của sắt:

f
g

a/Sản xuât gang:

Nguyên tắc: Dùng CO khử oxit sắt ở nhiệt độ cao

h

Nguyên liệu:

-Quặng sắt: manhetit Fe3O4; hematit Fe2O3

-Than cốc.

-Chất chảy:

Nếu nguyên liệu có lẫn đất, cát (SiO2-) thì dùng chất chảy là CaCO3.

Ngược lại nếu nguyên liệu có lẫn CaCO3 thì chất chảy là SiO2; Lúc đó chất chảy kết hợp oxit khó nóng chảy trong quặng tạo muối Silicat dễ nóng chảy nổi trên gang gọi là xỉ, có tác dụng bảo vệ gang không bị oxi hoá bởi không khí thổi vào lò.

-Không khí.

b/ Sản xuất thép:

Nguyên tắc: loại bỏ lượng dư các tạp chất C, Si, S, Mn, P trong gang bằng cách oxi hoá chúng thành các oxit (như khí CO, CO2 hay ở dạng rắn biến thành xỉ) và tách ra khỏi thép.

Nguyên liệu: gang trắng, gang xám, sắt thép phế liệu; chất chảy (CaO), khí O2.

III-ĐỒNG

1). Vị trí – Cấu tạo:

-Ô thứ 29, chu kì 4, nhóm IB.

-Cấu hình electrori: ls22s22p63s23p63d104s1.

=> số oxi hoá của đồng trong hợp chất là +1 và +2

– Cu+: ls22s22p63s23p63d10 hay [Ar]3d10

– Cu2+: ls22s22p63s23p63d9 hay [Ar]3d9

2). Tính chất vật lí: Màu đỏ. dẻo, dẫn điện và nhiệt rất tốt (chỉ kém bạc).

3). Tính chất hoá học:

Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.

i

-Tác dụng với phi kim: 

(Màng CuO bảo vệ Cu không bị oxi hoá tiếp. Tuy nhiên trong không khí ẩm. có mặt CO2 thì tạo màng Cacbonat bazơ CuCO3. Cu(OH)2 màu xanh).

-Tác dụng với axit:

+Cu không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Tuy nhiên nếu có mặt O2 trong không khí thì:

2Cu + 4HCl + O2   →  2CuCl2 + 2H2O

+Cu tan ra trong dung dịch H2SO4 đặc nóng và HNO3.

-Tác dụng với dung dịch muối cùa kim loại yếu hơn: Cu khử được ion kim loại đứng sau nó trong dãy điện hoá

Ví dụ:         Cu + 2Ag+    Cu2+ + 2Ag↓

IV-Sơ LƯỢC VÈ MỘT SÓ KIM LOẠI KHÁC

1). Bạc (Ag):

-Thuộc ô thứ 47, chu kì 5, nhóm IB.

-Là kim loại có tính khử vếu (còn ion Ag+ có tính oxi hoá mạnh).

Ag tan trong H2SO4 đun nóng và HNO3.

2). Vàng (Au):

-Ô thứ 19, chu kì 6, nhóm IB.

-Là kim loại có tính khử rất yếu. Không phản ứng được với O2 dù ờ nhiệt độ nào, không bị hoà tan trong axit kể cả HNO3. Nhưng Au bị tan trong:

+Nước cường toan: Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3 + NO + 2H2O

+Dung dịch Xianua kim loại kiềm tạo ion phức:

Au + 2CN   →   [Au(CN)2]+

-Thủy ngân: tạo hồn hổng là chất rắn màu trắng. Nếu đốt nóng hỗn hống, thuỷ ngân bay hơi, còn lại vàng.

3). Niken (Ni):

-ô thứ 28, chu kì 4, nhóm VIIIB.

-có tính khử yếu hơn Fe.

Có thể tác dụng với nhiều đơn chất và hợp chất: khi đun nóng có thể phản ứng với O2; Cl2;…; một số dung dịch axit, đặc biệt dễ dàng tan trong dung dịch HNO3 đặc nóng. Ở nhiệt độ thường Ni bền trong không khí, nước và một số axit.

4). Kẽm (Zn):

-Ô thứ 30, chu kì 4, nhóm IIB.

-Có tính khử mạnh: tác dụng với nhiều phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối, đặc biệt tan trong dung dịch kiềm.

k

5). Thiếc (Sn):

-Ô thứ 50, chu kì 5, nhóm IVA.

-Có tính khử yếu hơn Ni; tác dụng chậm với dung dịch axit loãng tạo Sn2+; với H2SO4, HNO3 đặc tạo Sn4+; đặc biệt bị hoà tan trong dung dịch kiềm đặc.

6). Chì (Pb):

-Ô thứ 82, chu kì 6, nhóm IVA.

-Tính khử yếu: không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng do tạo muối không tan bọc ngoài Pb; Pb tan nhanh trong H2SO4 đặc, nóng, trong HNO3 loãng; tan chậm trong HNO3 đặc và dung dịch bazơ nóng.

V. NHẬN BIÉT MỘT SÓ ION VÔ Cơ TRONG DUNG DỊCH

l
m
n

Nội dung ở trên chính là phần kiến thức trọng tâm cần  ghi nhớ ở chương 7 về kim loại Crom – Sắt – Đồng thuộc môn Hóa Học lớp 12. Hy vọng những nội dung trên có thể giúp bạn củng cố khối kiến thức chuẩn nhất cho mục tiêu học tập của mình nhé!

Bài viết Trọng tâm kiến thức Hóa Học lớp 12 – Chương 7: Crom – Sắt – Đồng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/trong-tam-kien-thuc-hoa-hoc-lop-12-chuong-7-crom-sat-dong/feed 0 642