Soạn bài văn lớp 7 đầy đủ chi tiết nhất

Soạn bài Văn bản đề nghị

Soạn bài Văn bản đề nghị – ngữ văn lớp 7

I./ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ

Viết giấy đề nghị nhằm mục đích nêu lên ý kiến của mình cho các nơi có thẩm quyền để thỏa mãn một nhu cầu, một quyền lợi chính đáng của cá nhân hay tập thể. Đọc các văn bản Trả lời câu hỏi

1) Giấy đề nghị có những yêu cầu :

– Nội dung: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì?

– Hình thức: + Trình bày trang trọng, ngan gọn, sang sủa + Theo một số mục quy định sẵn.

2) Một số tình huống:

– Đề nghị giáo viên chủ nhiệm cho phép dùng tiền của lớp mua trái bóng cho đội bóng của lớp.

– Đề nghị danh sách các hoc sinh được khen thưởng cuối học kì một vừa qua.

– Đề nghị chấm lại bài kiềm tra học kì môt môn toán.

3) Trong cầc tình huống sau đây, tình huống phải viết Giấy đề nghị.

a. Đề nghị nhà trường tổ chức cho lớp đi xem phim

b) Đề nghị cho lớp sinh hoạt để trao đổi về môn toán cho kì kiểm tra học kì sắp tới.

II./ CÁCH LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ

1) Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị

a. Trình bày theo một quy định có sẵn.

– Nhất thiết phải có xác định trả lời một số câu hỏi:

+ Đề nghị ai?

+ Ai đề nghị?

– Đề nghị nội dung gì?

– Đề nghị để làm gl?

2) Cách ĩàm văn bản đề nghị (xem phần (2) và mục Ghi nhớ trang 126).

III./ LUYỆN TẬP

1) Viết đơn và viết Đề nghị đều đề đạt nguyện vọng của cá nhân hay tập thể lên một cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền để được giải quyết.

Tuy nhiên, theo hai tình huống trên ta thấy có chút ít sự khác nhau.

Đơn chỉ cần trình bày lí do để đạt nguyện vọng.

Đề nghị không chỉ trĩnh bày lí dó mà có thể cần phải cắt nghĩa, nói rõ lí do ấy cho người tiếp nhận hiểu sự đúng vai trò giải quyết.

2) Lỗi trong văn bản Đề nghị có thê là viết dài dòng, luộm thuộm, không theo mẫu quy định.

Soạn bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

Soạn bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy – ngữ văn lớp 7

I./ DẤU CHẤM LỬNG

1) Tìm hiểu chức năng của dấu châm lửng

  • Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa liệt kê.
  • Dấu chấm lửng biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt mỏi và quá hoảng sợ.
  • Dâu chấm lửng có chức năng làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện ngoài sự chờ đợi của từ bưu thiếp (Tấm bưu thiếp là khuôn khổ quá nhỏ khó mà viết được cuồn tiểu thuyết!)

2) Đọc và thuộc phần ghi nhớ trang 122 SGK.

II./ DẤU CHẤM PHẨY

1) Tìm hiểu chức năng của dấu chấm phẩy.

  • Dấu chấm phẩy dung để đánh dấu ranh giới giũa hai vế của một câu ghép có quan hệ chặt chẽ vói nhau về ý nghĩa, vế sau giải thích thêm ý nghĩa cho vế trước.

Trong câu trên có thể thay dấu chấm phẩy (;) bằng dấu phẩy (,) hoặc thậm chí bằng dấu chấm (.). Các câu ghép ở các vế có thể được phân cách bằng dấu phẩy.

Dấu chấm phẩy ở đây dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp nham giúp người đọc hiểu được các bộ phận, các tầng bậc ý trong khi liệt kê.

Ta không nên thay dấu chấm phẩy (;) bằng dấu phẩy (,)

2) Xem Ghi nhớ cuôi trang 122 SGK.

II./ LUYỆN TẬP

1) Để giải bài tập này, trước hết các em cần nắm được công dụng của dấu chấm lửng (xem Ghi nhớ của mục I, trang 122, SGK). Sau đó, cần đọc kĩ để hiểu nội dung các câu cho trong bài tập, đối chiếu từng trường hơp dung dấu chấm lửng với những công dụng của dấu chấm lửng đã được học để chỉ ra được công dụng của chúng trong từng câu cụ thể. Trong câu a dấu chấm lửng được dùng để biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng (- Dạ, bẩm…)-, câu b, biểu thị câu nói bị bỏ dở, câu c, biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ.

2) Để giải bài tập này, trước hết các em cần nắm được công dụng của dấu chấm phẩy (xem lại Ghi nhớ của mục II, trang 122, SGK). Sau đó, cần đọc kĩ để hiểu nội dung và cấu tạo các câu cho trong bài tập, đối chiếu từng trường hơp dùng dầu châm phẩy với những công dụng của dấu chấm phẩy đã được học đề chỉ ra được công dụng của chúng trong từng câu cụ thể. Trong câu sau đây, dấu chấm phầy được dung để ngăn cách các vế của mọt câu ghép có cấu tạo phức tạp.

Dưới ánh trăng nay, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa hiển rộng, cờ đo sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lơn.

3) Học sinh cần nắm được công dụng cua dấu chấm lửng va dấu chấm phẩy để dùng chúng đúng chỗ, có hiêu quả.

Ví dụ:

  • Dùng dấu chấm lửng để bieu thị sự liệt kê chưa kể hết những bài hát và những làn điệu ca Huế.
  • Dùng dấu chấm phẩy để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp, miêu tả những nhạc cụ và đồ dùng của các nghệ nhân ca Huế.

Soạn bài Quan Âm Thị Kính

Soạn bài Quan Âm Thị Kính – Ngữ Văn lớp 7

I./ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1) Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” có 5 nhân vật: Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng ông, Sùng bà, Mảng ông.

Tất cả các nhân vật trên đều tham gia vào quá trình tạo nên xung đột kịch. Nhưng có hai nhân vật chính thể hiện xung đột là Sùng bà và Thị Kính. Sùng bà thuộc loại nhân vật “mụ ác”, đại diện cho tang lớp địa chủ phong kiến; Thị Kinh thuộc loại nhân vật “nữ chính”, đại diện cho phụ nữ lao động, người dân thường. (3) khung cảnh ở phần đầu đoạn trích là cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng, tuy không gần gũi và phổ biến với nhân dân như cảnh “thiếp nón, chàng tơi”, “chồng cày, vợ cấy” nhưng cũng là ước mơ về hạnh phúc gia đình của nhân dân.

Qua lời và cử chỉ của Thị Kính, ta thấy Thị Kính rat ân cần, dịu dàng với chồng: khi chồng ngủ, dọn lại kỉ rồi quạt cho chồng; thấy râu mọc ngược dưới cằm chồng thì ban khoăn lo lắng về sự dị hình chang lành.

=> Thị Kính là người vợ thương chồng. Tình cảm đối với chồng rất chân thật, tự nhiên.

2) Liệt kê và nêu nhận xét của em về hành động và ngôn ngữ của Sùng bà đốì với Thị Kính.

  • Hành động Sùng bà tàn nhẫn, thô bạo: “dúi đầu Thị Kính xuống”, “bắt Thị Kính ngửa mặt lên”, “không cho Thị Kính phân bua”, “dúi tay đẩy Thị Kính khụy xuống”.

Ngôn ngữ của Sùng bà toàn những lời đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả. Dường như mỗi lần mụ cất lời, Thị Kính lại thêm một tội. Mụ trút cho Thị Kính đủ tội, không cần hỏi rõ sự tình, không cần biết phải trái. Mụ muôn đuổi Thị Kính vì lí do khác hơn lí do giết chồng.

* Cụ thể:

+ Giống nhà bà đây giống phượng giống công – Tuồng bay mèo mả gà đồng. + Nhà bà đây cao môn lệnh tộc – Mày là con nhà cua ốc.

+ Trứng rồng lại nở ra rồng – Liu đìu lại nở ra dòng liu đìu.

=> Lời lẽ là vốn từ ngữ để phân biệt chuyện “thấp – cao” của mụ thật giàu có. Lúc này không phải là quan hệ mẹ chồng – nàng dâu nữa mà là quan hệ giai cấp. Lời lẽ của mụ qua các làn điệu hát sắp, nói lệch, múa hát càng bộc lộ thai độ trấn áp tàn nhẫn phủ phàng, giọng khinh thị người nghèo. Mâu thuẫn giai cấp trong vấn đề hôn nhân phong kiến rất sâu sắc.

Sùng bà là một trò trong một lớp nhưng rất tiêu biểu cho một loạt vai trong chèo cổ: Vai mụ ác (hợm của, khoe dòng giông…). Mụ là kẻ tạo ra “luật” và “lệ” trong gia đình.

3) Trong trích đoạn, 5 lần Thị Kính kêu oan. Trong đó có 4 lần tiếng kêu oan hướng về mẹ chồng và chồng:

  • Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm, mẹ ai!
  • Oan cho con lắm, mẹ ơi!
  • Oan cho thiếp lắm, chàng ơi!
  • Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!

Bốn lần kêu oan trên đều vô ích. Chồng nhu nhược, mẹ chồng cay nghiệt nên càng kêu, nỗi oan của nàng càng dày.

Lần kêu oan thứ 5, lần cuối là kêu với Mảng ông (cha đẻ), Thị Kính mới nhận được sự thông cảm. Nhưng đó là sự cảm thong đau khổ và bất lực. Cuối cùng nỗi oan không được giải và Thị Kính bị đuổi ra khỏi nhà chồng.

4) Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, Sùng ông và Sùng bà còn làm một điều tàn ác là: dựng lên một vở kịch lừa Mãng ông sang ăn cữ cháu, thực ra bắt ông sang nhạn con về, làm cho cha con Mãng ông nhục nhã. Hơn thế, còn thể hiện bang những hành động vũ phu với cha con họ.

Đây là chỗ xung đọt kịch tập trung cao nhất. Trên sân khâu chỉ còn lại hai cha con lẻ loi. Thị Kính thì bị đẩy vào chỗ cực điểm của nỗi đau: gia đình chồng nghi oan, hạnh phúc tan vỡ, cha bị hành hạ, khinh bỉ. Canh cha con ôm nhau khóc là sự oan khuất mà bất lực. Sự bô trí dồn dập, xô đẩy, kéo dài những tình tiết kịch của sân khấu mang nhiều ý nghĩa.

5) Qua cử chỉ, ngôn ngữ nhân vật, tâm trạng Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà: đau đớn vì bằng chứng của tình thủy chung bây giờ là dấu vết của sự thất tiết. Thị Kính đang bơ vơ trước cái vô định của cuộc đời, không biết sẽ về đâu?

Việc Thị Kính “trá hình nam tử đi tu hành” có ý nghĩa là giải thoát. Con đường giải thoát có hai mặt:

– Tích cực: muôn sông ở đời để tỏ rõ con người đoan chính.

– Tiêu cực: cho rằng mình khổ do số kiếp, tìm cửa Phật để tu tâm.

Đây không phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ vì người phụ nữ này chưa đủ ban lĩnh vượt lên hoàn cảnh, cam chịu bằng sự chịu đựng nhẫn nhục. Thị Kính có đấu tranh nhưng mới chi dừng ở những lời trách móc sô’ phận và ước muôn “nhật nguyệt sáng soi”.

Bài viết liên quan

Thông tin tác giả

Thêm bình luận