Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 2: Hình nón và Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích Hình nón – Hình nón cụt (Chương 4 – Phần Hình Học)

Mời bạn đọc tham khảo nội dung giải bài tập Toán lớp 9 Bài 2: Hình nón và Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích Hình nón – Hình nón cụt (Chương 4 – Phần Hình Học). Với mục tiêu tìm hiểu về phương pháp giải bài tập SGK cũng như tham khảo một số dạng toán nâng cao liên quan đến bài học ở trên, bài viết dưới đây chính là “đối tượng” mà bạn đang tìm kiếm.

Nội dung đề và hướng dẫn giải bài tập Toán lớp 9 liên quan đến Bài 2: Hình nón và Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích Hình nón – Hình nón cụt (Chương 4 – Phần Hình Học) được Hocbai.edu.vn tổng hợp như sau:

ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TOÁN LỚP 9 BÀI 2: HÌNH NÓN VÀ HÌNH NÓN CỤT – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH – HÌNH NÓN HÌNH NÓN CỤT (CHƯƠNG 4 – PHẦN HÌNH HỌC)

Câu 1:

Một hình nón được đặt vào bên trong một hình lập phương như hình vẽ (cạnh của hình lập phương bằng 1) (h.93). Hãy tính:a). Bán kính đáy của hình nónb). Độ dài đường sinh

Hướng dẫn giải:

a). Bán kính đáy của hình nón:R = 0,5b). Độ dài đường sinh

Câu 2:

Cắt mặt xung quanh của một hình nón theo một đường sinh và trải phẳng ra thành một hình quạt. Biết bán kính hình quạt tròn bằng độ dài đường sinh và độ dài cung bằng chu vi đáy.

4

Quan sát hình 94 và tính số đo cung của hình quạt tròn.

Hướng dẫn giải:

5

Câu 3:

Khi quay tam giác vuông để tạo ra một hình nón như ở hình 87 thi góc CÂO gọi là nửa góc ở đỉnh của hình nón. Biết nửa góc ở đỉnh của một hình nón là 30°, độ dài đường sinh là a. Tính số đo cung của hình quạt khi khai triển mặt xung quanh của hình nón.

 Hướng dẫn giải:

6

Câu 4:

Hình ABCD (h.95) khi quay quanh BC thì tạo ra:A. Một hình trụB. Một hình nónC. Một hình nón cụtD. Hai hình nónE. Hai hình trụHãy chọn câu trả lời đúng.

Hướng dẫn giải:

Chọn D.

Câu 5:

Hình khai triển của mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt. Nếu bán kính hình quạt là 16 cm, số đo cung là 120° thì độ dài dường sinh của hình nón là:

8

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Độ dài đường sinh hình nón bằng bán kính hình quạt.

Câu 5:

Hãy điền đủ vào các ô trống ở bảng sau (xem hình 96):

Bán kính đáy r (cm)Đường kính đáy d (cm)Chiều cao h (cm)Độ dài đường sinh l (cm)Thể tích V (cm3).
1010
1010
101000
101000
101000
9

Hướng dẫn giải:

10

Câu 6:

Cái mũ của chú hề với các kích thước cho theo hình vẽ (h.97). Hãy tính tổng diện tích vải cần có đế làm nên cái mũ (không kể riềm, mép, phần thừa).

11

Hướng dẫn giải:

Bán kính đáy hình nón

12

Diện tích xung quanh hình nón

S1 = πRl = 3,14.7,5.30 ≈ 706,5 cm2

Diện tích vành nón

S2 = π(R’2 – R2)

= 3,14(17,52 – 7,52) ≈ 785 cm2

Diện tích vải cần

S = S1 + S2 = 706,5 + 785 ≈ 1491,5 cm2

Câu 7:

Hình 98 cho ta hình ảnh của một cái đồng hồ cát với các kích thước kèm theo (AO = OB).

13

Hãy so sánh tổng các thể tích của hai hình nón và thể tích của hình trụ.

Hướng dẫn giải:

Thể tích một hỉnh nón

14

Thể tích hai hình nón

15

Thể tích hình trụ V =  πR2h

Vậy V = 3V2

Câu 8:

Viết công thức tính nửa góc ở đỉnh của một hình nón (góc α của tam giác vuông AOS – hình 99) sao cho diện tích mặt khai triển của mặt nón bằng một phần tư diện tích của hình nón (Bán kính SA).

Hướng dẫn giải:

16

Câu 9:

Hình khai triển của mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt, bán kính hình quạt đó là 16 cm, số đo cung là 120°. Tang của nửa góc ở đỉnh của hình nón là:

17

Hướng dẫn giải:

18

Câu 10:

Hãy tính diện tích xung quanh cùa hình nón cụt biết hai bán kính đáy là a, b (a < b) và độ dài đường sinh là l (a, b, l có cùng đơn vị đo).

Hướng dẫn giải:

Diện tích xung quanh hình nón cụt

Sxq = π(a + b)l.

Câu 11:

Hãy điền đủ vào các ô trống cho ở báng sau (đơn vị độ dài: cm)

20

Hướng dẫn giải:

21

Câu 12:

Một dụng cụ gồm một phần có dạng hình trụ, phần còn lại có dạng hình nón. Các kích thước cho trên hình 100. Hãy tính:

a). Thể tích của dụng cụ này

b). Diện tích mặt ngoài cua dụng cụ (không tính nắp đậy).

Hướng dẫn giải:

22

b). Diện tích mặt ngoài dụng cụ

Diện tích xung quanh hình trụ

S1 = 2πRh1 = 2π.70.70 = 9800π cm2 = 0,98π (m2).

Độ dài đường sinh hình nón

23

Diện tích xung quanh hình nón

S2 = πR= π.70.114,02 = 7981,4π cm2 ≈ 0,80π (m2)

Diện tích mặt ngoài dụng cụ

S = S1 + S2 = 0,98π + 0,80π = 1,78π (m2)

Câu 13:

Một cái xô bằng inốc có dạng hình nón cụt đựng hóa chất, có các kỉch thước cho ở hình 101 (đơn vị: cm)

a). Hãy tính diện tích xung quanh của xô.

b). Khi xô chứa đầy hóa chất thì dung tích của nó là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

Câu 13:

Cối xay gió của Đôn-ki-kố-tè (từ tác phẩm của Xec-van-téc (Cervantes)).

Phần trên của cối xay gió có dạng một hình nón (h.102). Chiều cao của hình nón là 42 cm và thể tích của nó là 17 600 cm3.

26

Em hãy giúp chàng Đôn-ki-hô-tê tính bán kính đáy của hình nón (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

Hướng dẫn giải:

27

Trên đây là một số nội dung giải bài tập Toán lớp 9 Bài 2: Hình nón và Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích Hình nón – Hình nón cụt (Chương 4 – Phần Hình Học). Mong rằng bài viết có thể cho bạn những kiến thức và kỹ năng giải bài tập Toán cần thiết liên quan đến bài học nói trên. Chúc bạn học tốt!

Bài viết liên quan

Thông tin tác giả

Thêm bình luận