Lớp 9 – Học vẹt https://hocvet.com giáo dục cho mọi lứa tuổi Mon, 08 Nov 2021 03:36:42 +0000 vi-VN hourly 1 163425933 Giải đề kiểm tra Toán nâng cao lớp 9 phần Hình Học – Ôn tập Chương 2: Đường tròn https://hocvet.com/giai-de-kiem-tra-toan-nang-cao-lop-9-phan-hinh-hoc-tap-chuong-2-duong-tron/ https://hocvet.com/giai-de-kiem-tra-toan-nang-cao-lop-9-phan-hinh-hoc-tap-chuong-2-duong-tron/#respond Mon, 08 Nov 2021 03:35:56 +0000 https://hocvet.com/?p=1145 Hocbai.edu.vn mời bạn đọc cùng tham khảo bài giải đề kiểm tra Toán nâng cao lớp 9 phần Hình Học – Ôn tập Chương 2: Đường tròn. Ngoài phần nội dung đề bài và lời giải đề kiểm tra Toán nâng cao, chúng tôi còn tổng hợp giới thiệu một số bài tập căn bản kèm theo hướng dẫn giải giải chi tiết với mong muốn có thể giúp bạn tự rèn luyên và củng cố chắc phần kiến thức Toán học lớp 9 về Đường tròn (Chương 2 – Phần Hình học). Nội dung chi tiết hướng dẫn giải

Bài viết Giải đề kiểm tra Toán nâng cao lớp 9 phần Hình Học – Ôn tập Chương 2: Đường tròn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Hocbai.edu.vn mời bạn đọc cùng tham khảo bài giải đề kiểm tra Toán nâng cao lớp 9 phần Hình Học – Ôn tập Chương 2: Đường tròn. Ngoài phần nội dung đề bài và lời giải đề kiểm tra Toán nâng cao, chúng tôi còn tổng hợp giới thiệu một số bài tập căn bản kèm theo hướng dẫn giải giải chi tiết với mong muốn có thể giúp bạn tự rèn luyên và củng cố chắc phần kiến thức Toán học lớp 9 về Đường tròn (Chương 2 – Phần Hình học).

Nội dung chi tiết hướng dẫn giải bài tập kiểm tra Toán nâng cao và căn bản lớp 9 phần Hình Học, Bài Ôn tập Chương 2: Đường tròn được chúng tôi giới thiệu cụ thể như sau:

I-HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KIỂM TRA TOÁN NÂNG CAO LỚP 9 – PHẦN HÌNH HỌC – BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG 2:

ĐỀ SỐ 1

Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ hai tiếp tuyến Ax và By và một tiếp tuyến tại M cắt hai tiếp tuyến Ax và By tại C và D.

a).      Chứng minh : AC + BD = CD và AC.BD không đổi.

b).     Chứng minh đường tròn đường kính CD tiếp xúc vởi AB.

1

c).      Cho Tính MA, MB và bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔBMD.

Giải

a). Ta có CM = CA, DM = DB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) mà CD = CM + MD => CD = AC + BD Lại có OC và OD lần lượt là hai phân giác của góc AÔM và góc BÔM kề bù => góc CÔD = 90°.Trong tam giác vuông COD có OM là đường cao nên ta có:CM.DM = OM= R2 (không đổi) => AC.BD = R2

b). Gọi I là tâm của đường tròn đường kính CD, ta có OI là đường trung bình của hình thang vuông ΔCDB => OI // AC mà AC ┴ AB.

3

Do đó IO ┴ AB và chứng tỏ đường tròn đường kính CD tiếp xúc với AB.

c) Ta có: OA = OM (= R), CA = CM (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) Do đó OC là đường trung trực của đoạn AM.

Gọi H là giao điểm của OC và AM.

Xét tam giác vuông CAO có đường cao AH, ta có:

4
5

ĐỂ SỐ 2

Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài (O) sao cho OA = 2R. Về tiếp tuyến AB với (O). Gọi BH là đường cao của AABO. BH cắt (O) tại C.

a). Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O).

b). Từ O vẽ đường thẳng vuông góc với OB cắt AC tại K. Chứng minh KA = KO.

c). Đoạn OA cắt đường tròn (O) tại I. Chứng minh KI là tiếp tuyến của đường tròn (O). Tính IK theo R.

d). AI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai Đ. Chứng minh ΔAIC và ΔACD đồng dạng rồi suy ra tích AI.AD không đổi.

Giải

a). Ta có: OB = OC (= R) nên ABOC cân tại O dó đường cao OH đồng thời là đường phân giác hay góc Ô1 = Ô2.

Xét ΔOCA và ΔOBA CÓ: OA cạnh chungÔ1 = Ô2 (cmt)OC = OB (= R)Vậy ΔOCA = ΔOBA (c.g.c)=> Chứng tỏ AC là tiếp tuyến của (O).

b). Ta có: KO ┴ OB, AB ┴ OB (gt) => KO // AB

8
9

c). ΔAKO cân (cmt) có KI là đường trung tuyến  nên đồng thời là đường cao hay KI ┴ AO. Chứng tỏ KI là tiếp tuyến của (O).

ΔABO vuông tại B có OA = 2R, OB = R (gt) nên là nửa tam giác đều => Â1 = 30°

10

ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Cho đường tròn đường kính AB. Kẻ dây CD vuông góc với AB tại điểm I bất kì trên AB. Nôi I với trung điểm M của AD. Chứng minh MI vuông góc với BC.

Câu 2. Cho đường tròn (0) đường kính ÁB. Điểm c nằm giữa A và o. Vẽ dường tròn (O’) có đường kính là CB.

a). Hai đường tròn (O) và (O’) có vị trí tương đối như thế nào ?

b). Kẻ dây DE vuông góc với AC tại trung điểm H của AC. Chứng minh rằng tứ giác ADCE là hình thoi.

c). Gọi K là giao điểm của BD với đường tròn (0‘). Chứng minh rằng ba điểm E, c, K thẳng hàng.

d). Chứng minh rằng HK là tiếp tuyến của đường tròn (O’).

Giải

Câu 1. Ta có:CD Δ AB tại I => IC = ID (định lí đường kính dây cung)Lại có M là trung điểm của AD (gt) nên IM là đường trung bình của ΔACD => IM//AC (1)Mà góc AĈB = 90° (AB là đường kính) hay AC ┴ BC (2)Từ (1) và (2) ta có: MI ┴ BC. 

Câu 2.

a). Ta có: OO’ = OB – O’B (d = R – R’) chứng tỏ (O) và (O’) tiếp xúc trong tại B.

b). Ta có DE ┴ AC tại trung điểm H => HD = HE (đ.lí đường kính dây cung)

Do đó tứ giác ADCE là hình thoi.

11

c). Ta có  (AB là đường kính) hay AD ┴ BD mà EC // AD => EC ┴ BD (1)

12

Lại có  (CB là đường kính) hay CK ┴ BD (2)

Từ (1) và (2) => EC và KC phải trùng nhau.

Vậy ba điểm E, C, K thẳng hàng.

14

ĐỀ SỐ 4

Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngoài tại A. Một tiếp tuyến chung ngoài BC của (O) và (O’) (B € (O), C € (O’)).

a). Chứng minh rằng đường tròn đường kính BC tiếp xúc với đường thẳng 00′ và đường tròn đường kính OO’ tiếp xúc với đường thẳng BC.

b). Tính BC theo R và R’.

c). Đường tròn (H; r) tiếp xúc với cả hai đường tròn (O), (O’) và tiếp xúc với BC tại M. Tính bán kính r theo R và R’

Giải

a). Gọi I là giao điểm của tiếp tuyến tại A và tiếp tuyến chung BC ta có IA = IB = IC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau)Ta có O, A, O’ thẳng hàng nên IA ┴ OO’Chứng tỏ đường tròn tâm I đường kính BC tiếp xúc với đường thẳng OO’Gọi K là trung điểm của OO’ ta có IK là đường trung bình của hình thang BOO’ C =>  IK // OB // O’C hay IK ┴ BC. 
16

Măt khác:

Do đó đường tròn tâm K đường kính OO’ tiếp xúc với BC tại I.

b). Ta có OI, O’I theo thứ tự là phân giác của các góc BIA và CIA nên OI ┴ O’I hay ΔOIO’ vuông tại I có đường cao IA.

IA2 = OA.O’A = R.R’ (định lí 2)

17

hay 

18

ĐỀ SỐ 5

Cho đường tròn (0; R), lấy điểm A ở ngoài đường tròn (O) sao cho OA = 2R. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) với B, C là hai tiếp điểm.

a). Chứng minh rằng AO là đường trung trực của đoạn BC. Tính AB theo R.

b). Gọi I là trung điểm của OB, K là giao điểm của đoạn OA với đường tròn (O). Tính diện tích áOIK theo R.

c). Đường thẳng AI cắt cung lớn BC tại M. Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) cắt các đường thẳng AB, AC lần lượt tại p và Q. Chứng minh MP = p – AQ (với p là nửa chu vi AAPQ).

d). Chứng minh diện tích ΔAPQ bằng nửa chu vi của ΔAPQ nhân với R.

Giải

a). Ta có: AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)OB = OC (= R)Do đó AO là đường trung trực của đoạn BCTa có AB ┴ OB (tính chất tiếp tuyến)=> ΔABO vuông tại B, theo định lí Pi-ta-go, ta có :
  1. b) Ta có IK là đường trung bình của ΔAOB nên:
20

ĐỀ SỐ 6     .         –

Cho đường tròn (O) đường kinh BC. Dây AD ┴ BC tại H. Gọi E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB và AC. Gọi (I), (K) là các đường tròn ngoại tiếp các tam giác HBE và HCF.

a). Xác định vị trí tương đối của các dường tròn (I) và (O); (K) và (O); (!) và (k).

b). Chứng minh : AE.AB = AF.AC.

c). Chứng minh rằng EF là tiếp tuyến chưng của đường tròn (D và (K).

d). Xác định vi trí điểm H để EF có độ dài lớn nhất.

Giải

a). Ta có IO = OB – IB (d = R – R1)Chứng tỏ (I) và (O) tiếp xúc trong tại B.Chứng minh tương tự ta có (K) và (O) tiếp xúc trong tại C.IK = IH + HK (d = R1 + R2)Chứng tỏ (I) và (K) tiếp xúc ngoài tại H.

b). ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao, ta có : AH2 = AE.AB Tương tự với tam giác vuông AHC ta có: AH2 = AF.AC

Do đó: AE.AB = AF.AC.

23

c). Các tam giác ABC, BEH, CFH vuông vì chắn nửa đường tròn có đường kính lần lượt là BC, BH, CH. Do đó tứ giác AEHF là hình chữ nhật (có ba góc vuông) => 

24

Mặt khác ΔEIH cân nên 

25

Tương tự ta chứng minh được EF ┴ KF. Vậy EF là tiếp tuyến chung của đường tròn (I) và (K).

d). Do AEHF là hình chữ nhật (cmt): => EF = AH nên EF có độ dài lớn nhất khi AH có độ dài lớn nhất: AH ≤ OA = R (không đổi).

Dấu “=” xảy ra khi H = O. Vậy khi H trùng với O thì AH có độ dài lớn nhất là R.

ĐỀ SỐ 7

Cho ΔABC vuông tại A. Vẽ đường tròn (O) qua A và tiếp xúc với BC tại B. Vẽ đường tròn (O’) qua A và tiếp xúc với BC tại C.

a). Chứng minh rằng (O) và (ơ) tiếp xúc nhau tại A.

b). Gọi I là trùng điểm của BC. Chứng minh rằng: góc OÎO’ = 90° và AI ┴ OO’

c). Tính các cạnh của ΔABC biết bán kính của hai đường tròn là R và R’

Giải

26

b). I là trung điểm của BC (gt) nên AI là trung tuyến của ΔABC vuông tại A => IA = IB = IC.

27

ĐỀ SỐ 8

Cho đường tròn (O; 5cm) và (O’; 3cm) tiếp xúc ngoài nhau tại A. Một đường thẳng qua A hợp với OO’ một góc 30° cắt (O) tại B và (O’) tại C.

a). Chứng minh: AOB = AO’C và OB // O’C.

b). Chứng minh tiếp tuyến của (O) tại B và tiếp tuyến của (O’) tại C song song với nhau.

c). Tiếp tuyến của (O) tại C cắt OO’ tại D. Tính CD và O’D.

d). DC cắt BO tại E. Tính SABB.

Giải

28
29

ĐỀ SỐ 9

Cho đường tròn (O; E) đường kính AB. Gọi S là trung điểm của OA. Vẽ đường tròn tâm S đi qua A.

a). Chứng minh (O) và (S) tiếp xúc tại A.

b). Một đường thẳng đi qua A cắt S tại M và cắt (O) tại N (M, N khác A). Chứng mỉnh: SM // ON.

c). Chứng minh: OM // BN.

d). Gọi I là trung điểm cua ON, đường thẳng AI cắt BN tại K. Chứng minh: BK = 2NK.

Giải

a). Ta có: OS = OA – SA (d = R – R’) Vậy (O) và (S) tiếp xúc tại A.b). ΔASM cân (SA = SM = R’)
32

c). Đễ thấy  (chắn nửa đường tròn) => OM // BN (┴ AN).

d). Kẻ OE // IK ta có IK là đường trung bình của ΔONE => K là trung điểm của NE hay KN = KE.

Mặt khác trong ΔAKB ta có OE là đường trung bình nên E là trung điểm của KB hay EK = EB. Vậy BK = 2NK.

Cách khác: Gọi H là giao điểm của MO và AK, ta có ΔOIH = ΔNIK (g.c.g) => NK = OH. Có O là trung điểm AB, OH // BN (cmt) OH là đường trung bình cúa ΔAKB

33

=> OH =  hay 2OH = BK mà OH = NK => 2NK = BK.

ĐỀ SỐ 10

Câu 1. Cho đường tròn (O) nội tiếp ΔABC. Gọi M, N, S lần lượt là các tiếp điểm thuộc các cạnh AB, BC, CA. Chứng minh rằng:

AB + AC – BC = 2AM.

Câu 2. Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B. Một cát tuyến kẻ qua A cắt (O) tại C và cắt (O’) tại D. Gọi H, K Ịần lượt là trung điểm của AC và AD và I là trung điểm của HK.

a). Chứng minh rằng đường thẳng vuông góc với CD tại I đi qua một điểm cố định P khi cát tuyến CAD thay đổi.

b). Kẻ đường thẳng vuông góc với PA tại A, đường thẳng này cắt (O) tại E và cắt (O’) tại F. Chứng minh: AE = AF.

c). Gọi AR, AQ lần lượt là đường kính của (O) và (O’). Chứng minh R, B, Q thắng hàng.

Giải

Câu 1. Ta có:

AB + AC – BC = AM + MB + AS + SC – BN – NCMà AM = AS, MB = NB, CS = NC (tính châ’t tiếp tuyến cắt nhau)=> AB + AC – BC = AM + AS = 2AM.

Câu 2.

a). Ta có H, K lần lượt là trung điểm của AC và AD (gt) nên OH ┴ AC và O’K ┴ AD (định lí đường kính dây cung). Do đó tứ giác OHKO’ là hình thang vuông.

Gọi p là giao điểm cua đường thảng qua I vuông góc với CD, ta có IP là đường trung bình của hình thang OHKO’ P là trung điểm của OO’ nên p cố định.

b). Kẻ OM, O N lần lượt vuông góc với EF ta có OMNO’ là hình thang vuông có PA là đường trung bình nên A là trung điểm của MN hay AM = AN => AE = AF.

36

c). Dễ thấy (chắn các nửa đường tròn)

37

=>  => Ba điểm R, B, Q thẳng hàng.

II-ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TOÁN NÂNG CAO LỚP 9

Câu 1. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Từ A và B kẻ các tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M. thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax, By lần lượt tại C và D và cắt đường thẳng AB tại E. Gọi N là giao điểm của BC và AD.

38

a). Chứng minh:  và suy ra MN // AC và BD.

b). Chứng minh: góc CÔD = 90°.

39

c). Chứng minh: 

Hướng dẫn giải:

a) Ax, By là các tiếp tuyến nên Ax // By (┴ AB)

40

b). OC,  OD là phân giác của hai góc kề bù AÔM và MÔB.

41

c). OC, OD lần lượt là phân giác trong và ngoài của ΔOME nên 

Câu 2. Cho đường tròn (O; R) dây cung AB với góc AÔB = 120°. Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn cắt nhau tại C.

a). Tính diện tích ΔABC.

b). Lấy M thuộc cung nhỏ AB vẽ tiếp tuyến tại M cắt AC tại D và BC tại E. Chứng minh rằng: AD + BE = DE.

42

c). Trên các đoạn thẳng BC, CA và AB lần lượt lấy các điểm I, J, K sao cho K không trùng với A và B và 

43

Chứng minh: 

44

Câu 3. Cho đường tròn (O) đường kính AB cố định. Một dây CD quay quanh trưng điềm H của OB.

a). Chứng minh trung điểm I của CD thuộc đường tròn đường kính OH.

b). Vẽ AA’ ┴ CD, BI cắt AA’ tại E. Chứng minh tứ giác EDBC là hình bình hành.

c). Chứng tỏ E di động trên một đường cô’ định.

Hướng dẫn giải:

a). Góc OÎH = 90° nên I thuộc đường tròn đường kính OH.

b). O là trung điểm của AB, OI // AE (┴ CD)

=> OI là đường trung bình của ΔABE  => I là trung điểm BE.

Tứ giác EDBC là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).

45

Câu 4. Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng xy cố định ngoài đường tròn đó. Từ M trên xy, kẻ hai tiếp tuyến MP và MQ tới (O). Từ O kẻ OH vuông góc với xy. Dây cung PQ cắt OH ở I và OM ở K. Chứng minh

a). OI.OH = OK.OM = R2.

b) Khi M di chuyến trên xy thì các dây cung PQ luôn luôn đi qua một điểm cố định.

Hướng dẫn giải:

a) Ta có OM ┴ Qp tại K. Trong tam giác vuông OQM có QK là đường cao : OK = OQ2 = R2 (1)

Lại có ΔHMO ~ ΔKIO => OI.OH = OK.OM           (2)

Từ (1) và (2) => OK.OM = OI.OH = R2.

46

Câu 5. Cho đường tròn (O; R), dây AB = R√3 cố định. Gọi M íà trung điểm cùa AB và C là điếm chuyến động trên cung nhỏ AB.

a). Chứng minh M thuộc đường tròn cô’ định.

b). Tính sô’ đo góc AÔB.

c). Gọi I là trung điểm của AC. Chứng minh I thuộc đường tròn cố định.

d). Gọi H là hình chiếu của I trên BC. Chứng minh rằng IH đi qua điếm cố định và H thuộc đường tròn cố định.

Hướng dẫn giải:

47

a).  nên M thuộc đường tròn đường kính AO cố định.

b).  Góc AÔB = 120°.

c). Tương tự câu a), I thuộc đường tròn đường kính AO.

48

d).  , K, B cố định H thuộc đường tròn đường kính KB.

Trên đây là nội dung bài giải đề kiểm tra toán nâng cao lớp 9 cùng một số hướng dẫn giải bài tập toán căn bản theo chương trình đổi mới giáo dụng hiện nay. Mong rằng, bài chia sẽ của Hocbai.edu.vn có thể giúp ích cho mục tiêu học tập tốt phân môn Toán Học lớp 9 của bạn nhé! Trân trọng!

Bài viết Giải đề kiểm tra Toán nâng cao lớp 9 phần Hình Học – Ôn tập Chương 2: Đường tròn đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/giai-de-kiem-tra-toan-nang-cao-lop-9-phan-hinh-hoc-tap-chuong-2-duong-tron/feed 0 1145
Giải bài tập Vật lý lớp 9 Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng https://hocvet.com/giai-bai-tap-vat-ly-lop-9-bai-60-dinh-luat-bao-toan-nang-luong/ https://hocvet.com/giai-bai-tap-vat-ly-lop-9-bai-60-dinh-luat-bao-toan-nang-luong/#respond Mon, 08 Nov 2021 03:33:44 +0000 https://hocvet.com/?p=1142 Hocbai.edu.vn mời bạn nghiên cứu về khối kiến thức trọng tâm cũng như phần giải bài tập SGK Vật lý lớp 9, bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng. Chúng tôi tin rằng, bằng việc lồng ghép cả phần kiến thức cùng phần hướng dẫn giải các bài tập SGK, bài viết sẽ giúp bạn tiếp cận các vấn đề liên quan đến bài Định luật bảo toàn năng lượng một cách nhanh gọn và chính xác hơn. Nội dung các lý thuyết trọng tâm và hướng dẫn giải bài tập SGK vật lý 9 bài 60 về Định

Bài viết Giải bài tập Vật lý lớp 9 Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Hocbai.edu.vn mời bạn nghiên cứu về khối kiến thức trọng tâm cũng như phần giải bài tập SGK Vật lý lớp 9, bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng. Chúng tôi tin rằng, bằng việc lồng ghép cả phần kiến thức cùng phần hướng dẫn giải các bài tập SGK, bài viết sẽ giúp bạn tiếp cận các vấn đề liên quan đến bài Định luật bảo toàn năng lượng một cách nhanh gọn và chính xác hơn.

Nội dung các lý thuyết trọng tâm và hướng dẫn giải bài tập SGK vật lý 9 bài 60 về Định luật bảo toàn năng lượng được Hocbai.edu.vn hệ thống lại như sau:

A-KIẾN THỨC TRỌNG TÂM BÀI HỌC

1.Định luật:

Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

2.Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến định luật.

Ví dụ 1. Hòn bi thép lăn từ máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ đang nằm yên. Sau va chạm miếng gỗ chuyển động. Như vậy, động năng của hòn bi đã truyền cho miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động.

Ví dụ 2. Thả một miếng đồng được nung nóng vào cốc nước lạnh. Miếng đồng đã truyền nhiệt năng cho nước làm nước nóng lên.

Ví dụ 3. Thế năng có thể chuyển hoá thành động năng khi quả bóng rơi xuống, nhưng cơ năng của nó được bảo toàn (nếu ma sát là rất nhỏ).

Ví dụ 4. Cọ xát miếng đồng lên mặt bàn, miếng đồng và mặt bàn nóng lên, trong trường hợp này thì cơ năng đã chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt năng của miếng đồng và mặt bàn.

3.Ghi nhớ

* Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

B-HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SGK

Câu 1. Hướng dẫn trả lời:

-Từ A đến C: Thế năng biến đổi thành động năng.

-Từ C đến B: Động năng biến đổi thành thế năng.

Câu 2. Hướng dẫn trả lời:

Thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của viên bi ở B.

Câu 3. Hướng dẫn trả lời:

Viên bi không thể có nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta đã cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.

Câu 4. Hướng dẫn trả lời:

-Trong máy phát điện: Cơ năng biến đổi thành điện năng.

-Trong động cơ điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng.

Câu 5. Hướng dẫn trả lời:

Thế năng ban đầu của quả nặng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu được. Khi quả nặng A rơi xuống, chỉ có một phần thế năng biến thành điện năng, còn một phần biến thành động năng của chính quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ điện quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một phần thành nhiệt năng làm nóng dây dẫn. Do những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu được nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A.

Câu 6. Hướng dẫn trả lời:

Động cơ vĩnh cửu không thể hoạt động được vì trái với định luật bảo toàn năng lượng. Động cơ hoạt động được là có cơ năng. Cơ năng này không thê tự sinh ra. Muôn có cơ năng này băt buộc phải cung cấp cho máy một năng lượng ban đầu (dùng năng lượng của nưó’c hay đốt thay củi, dầu…).

Câu 7. Hướng dẫn trả lời:

Nhiệt năng do củi đốt cung cấp một phần vào nồi làm nóng nước, phần còn lại truyền cho môi trường xung quanh theo định luật bảo toàn năng lượng. Bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt năng ít bị truyền ra ngoài, tận dụng được nhiệt năng để đun hai nồi nước.

C-HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VỀ NHÀ SGK

Câu 1: Trong quá trình quả bóng rơi xuống và nảy lên, độ cao giảm dần do

A..Cơ năng của quả bóng chuyển hóa thành nhiệt năng.

B..Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả bóng.

C..Chỉ có sự chuyển hóa động.năng thành thế năng và ngược lại.

D..Động năng bị mất dần đi.

Trả lời: Chọn A

Câu 2: Chọn câu phát biểu đúng nhất

A..Khi chuyển hóa thành bất kì dạng nào, năng lượng cũng đều được bảo toàn.

B..Muốn thu được một dạng năng lượng này thì phải tiêu hao một dạng năng lượng khác.

c..Mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

D..Cả A, B, C đều đúng.

Trả lời: Chọn D

Câu 3: Trong các quá trình sau đây quá trình biến đổi năng lượng nào là không đúng?

A.Trong nhà máy thuỷ điện cơ năng biến đổi thành điện năng.

B.Trong máy hơi nước cơ năng biến đổi thành nhiệt năng,

c.Trong máy bơm điện điện năng biến thành cơ năng.

D.Trong nồi cơm điện điện năng biến thành nhiệt năng.

Trả lời: Chọn B

Câu 4: Một ô tô đang chạy thì tắt máy đột ngột, xe chạy thêm một đoạn nữa rồi dừng hẳn. Định luật bảo toàn năng lượng trong trường họp này có đúng không ?

A.Đúng, vì thế năng của xe luôn không đổi.

B.Đúng, vì động năng của xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.

c.Không đúng, vì động năng của xe giảm dần.

D.Không đúng, vì khi tắt máy động năng của xe đã chuyển hóa thành thế năng.

Trả lời: Chọn B

Câu 5: Bếp đun cải tiến lợi hơn bếp kiềng 3 chân vì lý do nào sau đây:

A.Bếp đun được các loại nồi to hơn.

B.Bếp đun có công suất lớn hơn nên mau sôi.

c.Bếp đun này không có khói.

D.Bếp đun giữ được nhiệt, ít mất mát ra ngoài nên tiết kiệm hơn.

Trả lời: Chọn D

Bếp đun cải tiến sở dĩ có lợi vì nó tập trung nhiệt vào nồi, giữ đươc nhiệt, mất mát nhiệt ít.

Câu 6: Một vật trượt có ma sát trên mặt phẳng nghiêng có những dạng năng lượng nào?

A.Nhiệt năng, động năng và thế năng.

B.Chỉ có động năng và thế năng,

C.Chỉ có nhiệt năng và động năng.

D.Chỉ có động năng.

Trả lời: Chọn A

Câu 7: Một vật được thả từ điểm A trên phần bên trái của mặt cong, vật trượt tới điểm cao nhất trên phần bên phải (gọi là điểm B). Biết rằng 10% cơ năng ban đầu của vật chuyển hoá thành nhiệt năng trong quá trình vật trượt từ A đến B. Tỉ lệ phần trăm giữa thế năng của vật tại B và thế năng của vật tại A là bao nhiêu?

A..100%.

B..20%.

C..10%.

D..90%.

Trả lời: Chọn D

Câu 8: Một búa máy nặng 20 kg rơi từ độ cao l,5m xuống đóng vào một chiếc cọc. Tìm nhiệt lượng mà búa đã truyền cho các vật.

A..Q = 200 J

B..Q -215 J

C..Q=150 J

D..Q = 300 J

Trả lời: Chọn D.

Giải: Đã cho: Búa máy: m = 20 kg; h = l,5m

Công mà búa máy rơi và đóng vào cọc:

A = p. h = 10 m. h => A = 10.20.1,5 = 300 (J)

Công này chính bằng lượng cơ năng đã chuyển hoá thành nhiệt.

Câu 9: Ánh sáng mặt trời cung cấp một công suất 0,8KW cho mỗi mét vuông đất. Hiệu suất của pin mặt trời là 10%. Diện tích các mái nhà trong trường em là 2000m2 giả sử các mái nhà này đều là các tấm pin mặt trời thì sẽ cung cấp một công suất điện bao nhiêu cho trường em.

A..200 kw.

B..180 kW.

C..160 kw.

D..140 kw

Trả lời: Chọn C.

Giải: Đã cho: P1 = 0,8kW; H = 10%; S = 2000m2

Pđ = ?,

Công suất ánh sáng cung cấp: PS = 0,8kW. 2000 = 1600kW

Công suất điện do ánh sáng biến thành: Pđ = PS. H = 10%. 1600 = 160kW

Câu 10: Trong nhà máy thủy điện có một tuabin. Khi tuabin này quay làm cho máy phát điện quay theo, cung cấp cho ta năng lượng điện. Tuabin này quay liên tục nhờ nước ở hồ chứa mà ta không mất công bơm lên. Phải chăng tuabin này là một động cơ vĩnh cửu? Vì sao?

Trả lời: Không phải, muốn cho tuabin chạy, phải cung cấp cho nó năng lượng ban đầu, đó là năng lượng của nước từ trên cao chảy xuống. Ta không phải bơm nước lên, nhưng chính Mặt Trời đã cung cấp nhiệt năng làm cho nước bốc hơi bay lên cao thành mây rồi thành mưa rơi xuống hồ chứa nước ở trên cao.

Câu 11: Một cái búa máy rơi từ độ cao h xuống, đập vào đầu một cái cọc sắt ở dưới đất. Dựa vào định luật bảo toàn năng lượng, hãy dự đoán xem búa đập vào cọc sẽ có những dạng năng lượng nào xuất hiện và có hiện tượng gì xảy ra kèm theo?

Trả lời: Nhiệt năng: Đầu cọc bị đập mạnh nóng lên.

Câu 12: Một quả bóng cao su được ném từ độ cao h xuống nền đất cứng và bị nảy lên. Sau mồi lần nảy lên, độ cao giảm dần, nghĩa là cơ năng giảm dần. Điều đó có trái với định luật bảo toàn năng lượng không ? Tại sao ? Hãy dự đoán xem còn có hiện tượng gì nữa xảy ra với quả bóng ngoài hiện tượng bị nảy lên và rơi xuống.

Trả lời: Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí làm cho các phần tử không khí chuyển động.

Câu 13: Hình 60.1 vẽ sơ đồ thiết kế một động cơ vĩnh cửu chạy bằng lực đẩy Ác-si-mét. số quả nặng ở hai bên dây treo bằng nhau. Một số quả ở bên phải được nhúng trong một thùng nước. Lực đẩy Ác-si-mét luôn luôn tồn tại đẩy những quả đó lên cao làm cho toàn bộ hệ thống chuyển động mà không cần cung cấp năng lượng cho thiết bị. Thiết bị trên có thể hoạt động như tác giả của nó dự đoán không? Tại sao? Hãy chỉ ra chỗ sai trong lập luận của tác giả bản thiết kế.

Trả lời: Không hoạt động được. Chỗ sai là không phải chỉ có lực đẩy Ác-si-mét đẩy các quả nặng lên. Khi một quả nặng từ dưới đi lên, trước lúc đi vào thùng nước, bị nước từ trên đẩy xuống. Lực đẩy này tỉ lệ với chiều cao cột nước trong thùng, lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên các quả nặng.

Bài viết Giải bài tập Vật lý lớp 9 Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/giai-bai-tap-vat-ly-lop-9-bai-60-dinh-luat-bao-toan-nang-luong/feed 0 1142
Giải đề kiểm tra Toán nâng cao lớp 9 Bài 2: Hàm số bậc nhất https://hocvet.com/giai-bai-tap-toan-lop-9-chuong-2-bai-2-ham-so-bac-nhat/ https://hocvet.com/giai-bai-tap-toan-lop-9-chuong-2-bai-2-ham-so-bac-nhat/#respond Mon, 08 Nov 2021 03:31:25 +0000 https://hocvet.com/?p=1139 Mời bạn cùng tham khảo nội dung đề bài và hướng dẫn giải bài tập kiểm tra Toán lớp 9, Chương 2, Bài 1: Hàm số bậc nhất. Bên cạnh phần hướng dẫn giải các đề bài tập Toán kiểm tra tham khảo cơ bản, Hocbai.edu.vn sẽ cung cấp thêm một số bộ đề bài tập nâng cao nhằm giúp bạn rèn luyện và nắm chắc kiếm thức bài học này nhé! Nội dung đề và lời giải bài tập kiểm tra Toán lớp 9, Chương 2, Bài 1: Hàm số bậc nhất mà Hocbai.edu.vn giới thiệu cụ thể như

Bài viết Giải đề kiểm tra Toán nâng cao lớp 9 Bài 2: Hàm số bậc nhất đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Mời bạn cùng tham khảo nội dung đề bài và hướng dẫn giải bài tập kiểm tra Toán lớp 9, Chương 2, Bài 1: Hàm số bậc nhất. Bên cạnh phần hướng dẫn giải các đề bài tập Toán kiểm tra tham khảo cơ bản, Hocbai.edu.vn sẽ cung cấp thêm một số bộ đề bài tập nâng cao nhằm giúp bạn rèn luyện và nắm chắc kiếm thức bài học này nhé!

Nội dung đề và lời giải bài tập kiểm tra Toán lớp 9, Chương 2, Bài 1: Hàm số bậc nhất mà Hocbai.edu.vn giới thiệu cụ thể như sau:

I-ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KIỂM TRA 15 PHÚT:

1/. ĐỀ SỐ 1:

Câu 1. Tìm m để mồi hàm sô’ sau là hàm số bậc nhất:

1

Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm sô’ đồng biến, nghịch biến :

2

Câu 3. Tìm m để hàm sô’ đồng biến :

3

HƯỚNG DẪN GIẢI

4

Câu 1. a). Điều kiện: 

5

b). Điều kiện: 

6

Câu 2. a). Ta có: Vậy hàm số đã cho đồng biến trên R.

7

b). Ta có:  Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên R.

Câu 3.  a). Hàm số đồng biến <=>  m > 0

8

b). Hàm số đồng biến <=>  <=>  3 – m > 0  <=>  m < 3.

2/. ĐỀ SỐ 2:

Câu 1. Cho hàm số y = ax + 2. Tìm hệ số a biết khi x = 1 thì y = 3.

Câu 2. Cho hàm số y = (m – l)x + 2. Tìm m để hàm số đồng biến; nghịch biến.

9

Câu 3. Chứng minh rằng hàm số  đồng biến trên R.

10

Câu 4. Cho hàm số .

11

So sánh 

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. Theo giả thiết, ta có: 3 = a.1 + 2 => a = 1.

Câu 2. Ta có:

-Hàm số đồng biến trên R    <=>    m – l > 0   <=>    m > l.

-Hàm số đồng biến trên R    <=>    m – l < 0   <=>    m < l.

Câu 3. Với x1; x2 bất kì thuộc R và x1 < x2. Ta có:

12

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên R.

13

Câu 4. Hàm số đã cho có hệ số  nên hàm số đồng biến trên R.

14

Lại có: 

15

Chú ý: Có thể tính  và so sánh hai số.

3/. ĐỀ SỐ 3:

Câu 1. Cho hàm số y = -x + b; Tìm b biết rằng khi x = 1 thì y = 5.

16

Câu 2. Chứng minh rằng hàm số  nghịch biến trên R.

Câu 3. Tìm m để hàm số y = (1 – 2m)x đồng biến trên R.

17

Câu 4. Cho hàm số 

18

So sánh 

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. Theo giả thiết, ta có: 5 = -1 + b   =>  b = 6.

Câu 2. Với x1; x2 bất kì thuộc R và x1 < x2. Ta có :

19

Vậy hàm số nghịch biến trên R.

Câu 3. Hàm số đồng biến trên R <=> 1 – 2m > 0    <=> m < 1/2.

20

Câu 4. Hàm số đã cho có hệ số . nên hàm sô’ đồng biến trên R.

21

Lại có: 

4/. ĐỀ SỐ 4:

Câu 1. Với giá trị nào của k hàm số y = (-k + 2)x + 10 nghịch biến trên R.

Câu 2. Chứng minh rằng hàm số y = f(x) = 1/2x + 1 đồng biến trên R.

Câu 3. Cho hàm số y = f(x) = ax + b. Tìm a, b biết f(0) =         2 và f(1) = √2.

Câu 4. Cho hàm số y = f(x) = (1 – √5)x -1.

So sánh: f(l + √5) và f(1 – √5).

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1.

Hàm số nghịch biến trên R <=> -k + 2 < 0 <=> k > 2.

Câu 2. Với x1; x2 bất kì thuộc R và x1 < x2. Ta có:

22

Vậy hàm số đồng biến trên R.

Câu 3. Ta có : f(0) = 2  <=>  a.0 + b = 2   <=>  b = 2.

Khi đó: f(x) = ax + 2.

23
24

Câu 4. Ta thấy nên hàm sô’ nghịch biến. Khi đó:

25
26

Chú ý: Ta có thể tính và so sánh hai giá trị này.

5/. ĐỀ SỐ 5:

Câu 1. Hàm số nào sau đây là hầm số bậc nhất:

27
28

Câu 2. Cho hàm số y = f(x) = ax + b. Tìm a, b biết 

Câu 3. Cho hàm số y = f(x) = mx + m + 1. Tìm m biết f(1) = 3.

Câu 4. Tìm k để hàm số y = (5 – k)x + 2 đồng biến.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1.

29

a). Ta có hệ số:  => Hàm số đã cho là hàm số bâc nhất.

b). Hàm số không phải là hàm số bậc nhất.

c). Vì a2 + 1 > 0, với mọi a nên hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

Câu 2.

30

Ta có: 

31

Vậy: 

32

Lại có: 

33

Vậy: 

Câu 3.

Ta có: f(1) = 3 <=> m.x + m + 1 = 3  <=>  2m = 2  <=>  m = 1

Câu 4.

Hàm số đồng biến <=> 5-k > 0 <=>  k<5.

II-MỘT SỐ ĐỀ BÀI TẬP NÂNG CAO:

Câu 1. Hàm sô’ nào sau đây là hàm sô’ bậc nhất:

34

Câu 2. Tìm m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất :

35

Câu 3.

36

a). Cho hàm sô’ y = f(x) = ax + b. Tìm a, b biết: 

b). Cho hàm sô’ y = f(x) = ax – 2. Tìm a biết f(5) = 8.

c). Cho hàm sô’ y = f(x) = mx + m + 2. Tim m biết f(3) = 10.

Câu 3.

a). Chứng minh rằng hàm số y = f(x) = -2x + 5 nghịch biến trên R.

37

b). Chứng minh rằng hàm số  đồng biến trên R.

38

Câu 4. Cho hàm số: 

39

So sánh : 

40

Câu 5. Cho hàm số: 

41
42

a). Tìm x khi biết y =       b). Tìm y biết 

Câu 6. Tìm m để mỗi hàm số sau đồng biến:

43

Nội dung giải bài tập toán lớp 9 nêu trên là những gì mà chúng tôi muốn cung cấp đến bạn tham khảo. Mong rằng bài viết thật sự giúp ích được cho bạn trong việc học tập môn Toán lớp 9 tốt hơn nhé!

Bài viết Giải đề kiểm tra Toán nâng cao lớp 9 Bài 2: Hàm số bậc nhất đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/giai-bai-tap-toan-lop-9-chuong-2-bai-2-ham-so-bac-nhat/feed 0 1139
Dàn ý bài văn Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam https://hocvet.com/dan-y-bai-van-thuyet-minh-ve-chiec-ao-dai-viet-nam/ https://hocvet.com/dan-y-bai-van-thuyet-minh-ve-chiec-ao-dai-viet-nam/#respond Mon, 08 Nov 2021 03:21:11 +0000 https://hocvet.com/?p=1123 Dàn ý bài văn Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam Mở bài Trên thế giới, mỗi quôc gia đều có trang phục của riêng mình. + Phụ nữ Nhật tự hào với Kimono. + Phụ nữ Hàn Quôc tư hào với Hanbok. + Phụ nữ Ân Độ tự hào với Sari… Phụ nữ Việt Nam tự hào với chiếc áo dài của mình. Thân bài Nguồn gốc Không ai khẳng định được một cách chính xác áo dài có từ bao giờ. Căn cứ vào các tài liệu để lại qua thơ văn, hội họa, điêu khắc thì

Bài viết Dàn ý bài văn Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Dàn ý bài văn Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam

Mở bài

  • Trên thế giới, mỗi quôc gia đều có trang phục của riêng mình.

+ Phụ nữ Nhật tự hào với Kimono.

+ Phụ nữ Hàn Quôc tư hào với Hanbok.

+ Phụ nữ Ân Độ tự hào với Sari…

  • Phụ nữ Việt Nam tự hào với chiếc áo dài của mình.

Thân bài

Nguồn gốc

  • Không ai khẳng định được một cách chính xác áo dài có từ bao giờ.
  • Căn cứ vào các tài liệu để lại qua thơ văn, hội họa, điêu khắc thì áo dài có từ lâu đời và có sự thay đổi theo các giai đoạn lịch sử.
  • Cũng qua tài liệu để lại thì người có công khai sáng và định hình là chúa Nguyễn Phúc Khoát.

Hình dáng, cấu tạo của chiếc áo dài

  • Chiếc áo có chiều dài từ cổ đốn gần mắt cá chân. (Cũng có trường hợp may ngắn hơn nhưng đều dài quá đầu gối, tùy thuộc vào sở thích của người mặc).
  • Thân áo gồm 2 phần: thân trước và thân sau.
  • Thân áo may sát vào người. Nhờ vậy, khi mặc, áo giúp làm nổi bật đường cong gợi cảm của người phụ nữ.
  • Tà áo xẻ dài từ hông xuống. Nhờ vậy, người phụ nữ đi lại dỗ dàng và thướt tha, uyển chuyển.
  • Có nhiều kiểu cổ áo. Nhưng phổ biên là kiểu cổ cao, cổ tròn và cể thuyền. Mỗi kiểu cổ đều có vẻ đẹp riêng.
  • Loại khuy (cúc) áo phổ biến chính là khuy bấm.
  • Ao dài được may bằng nhiều loại vải khác nhau nhưng nhìn chung vải thường mềm, nhọ và thoáng mát.

Công dụng của áo dài

  • Ảo dài làm cho người phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, duyên dáng hơn nơi công sở, vào những ngày lễ hội.
  • Chiếc áo dài được nguyên thủ quốc gia các nước mặc vào dịp sang họp OPEC tại Việt Nam.

Kết bài

  • Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thông Việt Nam.
  • Phụ nữ nước ngoài sang Việt Nam đều rất thích áo dài.

Gợi ý Làm bài

  • Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề.
  • Đối tượng thuyết minh: chiếc áo dài
  • Nội dung cần thuyết minh:

+ Lịch sử về chiếc áo dài.

+ Cấu tạo của chiếc áo dài.

+ Công dụng của chiếc áo dài.

  • Tình cảm của em đối với đối tượng em thuyết minh.

Bài viết Dàn ý bài văn Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/dan-y-bai-van-thuyet-minh-ve-chiec-ao-dai-viet-nam/feed 0 1123
Giới thiệu về truyện ngắn Làng và tác giả Kim Lân https://hocvet.com/gioi-thieu-ve-truyen-ngan-lang-cua-tac-gia-kim-lan/ https://hocvet.com/gioi-thieu-ve-truyen-ngan-lang-cua-tac-gia-kim-lan/#respond Sun, 07 Nov 2021 15:23:50 +0000 https://hocvet.com/?p=1027 Giới thiệu về truyện ngắn Làng và tác giả Kim Lân Mở bài Kim Lân là một nhà văn gắn bó và am hiểu sâu sắc cuộc sống ở nông thôn. Ông hầu như chỉ viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân. Làng là truyện ngắn tiêu biểu của ông viết về đề tài này. Thân bài Giới thiệu về tác giả Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài, quê ở Từ Sơn, Bắc Ninh. Ông sinh năm 1920 và mất năm 2007. – Ông chỉ học hết bậc Tiểu học rồi phải

Bài viết Giới thiệu về truyện ngắn Làng và tác giả Kim Lân đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Giới thiệu về truyện ngắn Làng và tác giả Kim Lân

Mở bài

  • Kim Lân là một nhà văn gắn bó và am hiểu sâu sắc cuộc sống ở nông thôn. Ông hầu như chỉ viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân.
  • Làng là truyện ngắn tiêu biểu của ông viết về đề tài này.

Thân bài

Giới thiệu về tác giả

  • Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài, quê ở Từ Sơn, Bắc Ninh.
  • Ông sinh năm 1920 và mất năm 2007.
  • – Ông chỉ học hết bậc Tiểu học rồi phải đi làm kiếm sống do hoàn cảnh gia đình khó khăn.
  • Năm 1944, ông được giác ngộ cách mạng và tham gia Hội Văn hóa cứu quốc.
  • Ngoài hoạt động sáng tác, ông còn tham gia diễn kịch, đóng phim. Ông đặc biệt thành công trong vai lão Hạc với phim Làng Vũ Đại ngày ấy.
  • Ông bắt đầu sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám 1945.
  • Những truyện ngắn đầu tay của ông được đăng trên báo Tiểu thuyết thứ bảy, Trung Bắc chủ nhật.
  • Các tác phẩm của ông chủ yêu viết về cuộc sông ở nông thôn và cảnh ngộ của những người nông dân.
  • Những tác phẩm chính:

+ Vợ nhặt

+ Đứa con người vợ lẽ + Đứa con người cô đầu + Cô Via

+ Đôi chim thành…

+ Tập truyện ngắn Nên vợ nèn chồng (1955).

+ Tập truyện ngấn Con chó xấu xí (1962).

  • Năm 2007, ông mất vì bệnh hen suyễn. Ông thọ 87 tuổi.

Giới thiệu về đoạn trích làng.

  • Truyện ngắn Làng được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiên chống Pháp và đăng lần đầu trôn tạp chí Văn nghệ năm 1948.
  • Đoạn trích Làng trong sách giáo khoa đã lược bỏ phần đầu của tác phẩm (phần giới thiệu về hoàn cảnh rời làng lên nơi tản cư của ông Ilai và cái tính thích khoe làng của ông).
  • Làng là một truyện ngắn có cốt truyện đơn giản. Tác giả tập trung vào diễn tả tâm trạng của nhân vật chính – ông Hai. Câu chuyện nói về gia đình ông Hai rời làng đến ở nơi sơ tán. Khi đang ở nơi sơ tán ông nghe tin làng mình là việt gian, “cổ ông nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được”. Ông như sống lại khi Chủ tịch làng lên nơi sơ tán cải chính lại tin đồn. Nhà bị đốt sạch ông không buồn mà chỉ biết vui vì làng mình không theo việt gian.
  • Ông say sưa kể về chuyện làng ông đánh Tây.

Về nội dung: Truyện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân trong kháng chiến. Họ là những người có tình cảm nồng hậu, hài hòa. Họ cũng là những người có tình yêu làng quê, yêu cách mạng, yêu quê hương đất nước sâu sắc.

Về nghệ thuật:

  • Ông thành công trong việc xây dựng tình huống và miêu tả tâm lí nhân vật (diễn biên tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình làm việt gian cho đôn khi tin đồn được cải chính).
  • Ông sử dụng ngôn ngữ trần thuật rất thành công.
  • Lời văn mộc mạc, giản dị. Giọng văn thủ thỉ, tâm tình dỗ đi vào lòng người đọc.

Kết bài

  • Truyện ngắn Làng nói chung, đoạn trích nói riêng đã rất thành công trong việc miêu tả một cách sâu sắc cuộc sống của người nông dân ở làng quê, ở nơi sơ tán.
  • Người đọc trân trọng những người nông dân thật thà chân chất mà có lòng yêu quê hương đất nước chân thành và sâu sắc.
  • Qua đoạn trích, em hiểu hơn về cuộc sống của người nông dân trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
  • Em càng biết yêu quý và trân trọng những người nông dân trong cuộc sông lao động hiện nay.

Bài viết Giới thiệu về truyện ngắn Làng và tác giả Kim Lân đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/gioi-thieu-ve-truyen-ngan-lang-cua-tac-gia-kim-lan/feed 0 1027
Thuyết minh về cây Đa quê em https://hocvet.com/thuyet-minh-ve-cay-da-que-em/ https://hocvet.com/thuyet-minh-ve-cay-da-que-em/#respond Sun, 12 Sep 2021 15:13:06 +0000 https://demo.hocvet.com/?p=922 Bài văn Thuyết minh về cây Đa – Cây đa, giếng nước, mái đình… là những hình ảnh từ lâu đã trở nên quen thuộc với làng quê Việt Nam. Với tôi, nó còn là một cái gì đó rất thiêng liêng, khó tả. Trong đó, một loài cây đã gắn liền với tuổi thơ tôi, đó là cây đa. Cây đa cổ thụ đó ở trước đình làng tôi. Tán lá đa xanh um tỏa rợp, làm bóng mát cho một khoảng sân đình. Chính trên tầng lá đó, tôi, con Hà, thằng Tí vẫn thường chễm chệ như ông

Bài viết Thuyết minh về cây Đa quê em đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Bài văn Thuyết minh về cây Đa – Cây đa, giếng nước, mái đình… là những hình ảnh từ lâu đã trở nên quen thuộc với làng quê Việt Nam. Với tôi, nó còn là một cái gì đó rất thiêng liêng, khó tả. Trong đó, một loài cây đã gắn liền với tuổi thơ tôi, đó là cây đa.

Cây đa cổ thụ đó ở trước đình làng tôi. Tán lá đa xanh um tỏa rợp, làm bóng mát cho một khoảng sân đình. Chính trên tầng lá đó, tôi, con Hà, thằng Tí vẫn thường chễm chệ như ông vua con để ăn quả đa. Quả đa chính là sự tinh túy, thuần chất của cây đa, nó chan chát mà bùi bùi khiến tôi tỉnh cả người. Những chiếc rễ phụ của nó dài thòng xuống, trông giống như chòm râu của một cụ già dẹp lão. Thân cây sù sì, đặc biệt cây đa làng tôi còn có một cái hốc bé xíu, mà chỉ bọn lít nhít như tôi mới chui vào được.

Bà tôi kể rằng: “Cây đa này đã bốn trăm tuổi. Ngày giặc Pháp tràn đến, chúng định chặt cây đa để mở đường. Thế là bao nhiêu lưỡi cữa được điều khiển bởi những tên giặc Pháp to đùng xúm lại mổ xẻ cái cây tội nghiệp. Người làng hôm đó đi ngang qua phải che mặt giấu giọt nước mắt đau xót. Những lưỡi cưa như con dao bén ngọt cứa vào từng khúc ruột của họ. Vậy mà cây đa không chết, nó vẫn bám chặt lấy quê hương mà sống qua từng ngày. Cái hốc đó là dấu tích của cuộc chặt phá vô lương tâm. Ngày toàn dân bùng nổ kháng chiến. Chính cây đa che giấu bao chiến sĩ, bộ đội của ta và hứng lấy loạt đạn thế mạng. Nghe bà kể, tôi lại càng yêu quí và nể phục cây CỔ thụ ấy. Dạo đó, tôi và bọn bạn cứ tưởng rằng cái hốc cây bé xíu ấy rất thiêng, đó là nơi ông thần cây ngủ trưa.

Trước ngày bước vào lớp một, tôi đã phân công thằng Tô mang một cái đĩa, con Mơ mang hai quả cà chua, còn tôi màng ba que hương để trước giờ khai giảng sẽ “cúng cho thần hên”. Đúng hẹn, lũ lao nhao chúng tôi xúng xính áo mới trước hốc cây đa. Tôi là thủ lĩnh nên được kính cẩn đặt cái đĩa với hai quả cà chua vào hốc cây. Chao ôi! Mới buồn cười làm sao! Đến lúc dâng hương cả bọn mới nhớ là quên mang… diêm. Tôi tức quá bèn nằm lăn ra khóc ăn vạ. Bà tôi nghe thằng Tí báo tin vội chạy ra bế tôi và cười bảo: “Thôi! Cho bà xin cô công chúa ạ! Đi học thôi không muộn rồi đấy!”. Được bà nựng vài câu, tôi vội đi học ngay.

Cây đa đã chứng kiến bao trò trẻ con của chúng tôi. Tôi yêu cây đa lúc nào không hay. Những lần bị bà mắng, tôi vẫn trèo lên cây đa mà thủ thỉ. Những tán lá đa lại ôm lấy tôi dỗ dành như người mẹ, và tôi ngủ khì mất, báo hại bà tôi phải chạy khắp xóm mà tìm.

Lên mười tuổi, tôi và gia đình lên thành phố sống, ngày chia tay, tôi không rứt ra được cây đa. Tôi nhớ là mình đã khóc. Bố dọa lấy roi mây đánh tôi cũng không nín. Tôi chợt lo sợ, cây đa sẽ lại bị chặt mất như là ngày xưa vậy. Liệu lúc đó, cây đa có còn trụ vững nữa không hay là..

Không! Tôi mong cây đa sống mãi, đến đời con tôi, cháu tôi và chắt chút chít của tôi nữa. Cho đến bây giờ, dù chưa gặp lại cây đa một lần nào nhưng tôi vẫn yêu nó, và yêu cây đa mãi thôi.

Bài viết Thuyết minh về cây Đa quê em đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/thuyet-minh-ve-cay-da-que-em/feed 0 922
Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ https://hocvet.com/tag/nghi-luan-ve-mot-bai-tho-doan-tho-thu-vien-bai-giang-dien-tu/ https://hocvet.com/tag/nghi-luan-ve-mot-bai-tho-doan-tho-thu-vien-bai-giang-dien-tu/#respond Sun, 12 Sep 2021 15:08:12 +0000 https://demo.hocvet.com/?p=915 Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ Đọc văn bản Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời và trả lời câu hỏi. a) Vấn đề nghị luận của văn bản này là hình ảnh mùa xuân và tình cảm tha thiết của Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. b) Văn bản nêu lên những luận điểm về đặc sắc nổi bật của hình ảnh mùa xuân trong bài thơ: + Hình ảnh mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa. Trong đó, mùa xuân nào

Bài viết Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ Đọc văn bản Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời và trả lời câu hỏi. a) Vấn đề nghị luận của văn bản này là hình ảnh mùa xuân và tình cảm tha thiết của Thanh Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. b) Văn bản nêu lên những luận điểm về đặc sắc nổi bật của hình ảnh mùa xuân trong bài thơ: + Hình ảnh mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa. Trong đó, mùa xuân nào cũng thật gợi cảm, cũng thật đáng yêu. + Bức tranh xuân rạo rực của thiên nhiên đất nước trong cảm xúc thiết tha trìu mến của thi sĩ. + Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” thể hiện khật vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời của thi sĩ được nối kết hết sức tự nhiên với mùa xuân cua thiên nhiên đất nước bên trên. Đế làm sáng tỏ các luận điểm vừa nói, người viết đã chọn giảng bình các cáu thơ, các hình ảnh đặc sắc cũng như đă phân tích giọng điệu trữ tinh và kết cấu cùa bài thơ. c) Phần mở bài: Đoạn đầu (từ mùa xuân là mùa …đến cống hiến thật đáng tràn trọng). Phần thân bài: Ba đoạn kế tiếp (từ hình ảnh mùa xuân đến…sự láy lại các hình ảnh ấy của mùa xuân): Trình bày cảm nhận, đánh giá về hình ảnh mùa xuân và tình cảm thiết tha của Thanh Hải. Đây cũng là phần triển khai các luận điểm. Phẩn kết bài: Đoạn còn lại: Đánh giá chung bài thơ giữa các phần nói trên của văn bản đều có sự liên kết tự nhiên về ý và về diễn đạt. d) Người viết trình bày cảm nhận đánh giá của mình một giọng điệu đầy cảm xúc với tình cảm thiết tha trìu mến. Ghi nhớ: • Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trinh bày nhận xét, đánh giá của mình vể nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ ấy.
  • Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu,… Bài nghị luận cẩn phân’ tích các yếu tố ấy để có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng.
  • Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có bô cục mạch lạc, rõ ràng; có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết.
LUYỆN TẬP Ngoài các luận điểm về hình ảnh mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nha nhỏ ở văn bản trên, học sinh có thể nêu thêm các luận điểm khác như: về kết cấu, về giọng điệu trữ tình hay về ước mong hòa nhập dâng hiến cho đời của nhà thơ.

Bài viết Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/tag/nghi-luan-ve-mot-bai-tho-doan-tho-thu-vien-bai-giang-dien-tu/feed 0 915
Bàn vể tình bạn, nhà văn Ni-cỏ-lai ô-xtơ-rốp-xki có nói: “Tình bạn trước hết phải chân thành https://hocvet.com/ban-ve-tinh-ban-nha-van-ni-co-lai/ https://hocvet.com/ban-ve-tinh-ban-nha-van-ni-co-lai/#respond Sun, 12 Sep 2021 14:46:54 +0000 https://demo.hocvet.com/?p=900 Bàn vể tình bạn, nhà văn Ni-cỏ-lai ô-xtơ-rốp-xki có nói: “Tình bạn trước hết phải chân thành, phải phê bình sai lầm của bạn, của đồng chí, phải nghiêm chình giúp đỡ đống chí sửa sai lẩm”. Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào? Bài làm Bạn về có nhớ ta chăng, Ta về nhớ bạn như trăng nhớ trời. Trăng lèn khỏi núi mặc trăng, Tình ta với bạn khăng khăng một niềm. Nhân dân ta đã có không ít những câu ca dao rất hay nói về tình bạn. Bởi vì trong cuộc sông,

Bài viết Bàn vể tình bạn, nhà văn Ni-cỏ-lai ô-xtơ-rốp-xki có nói: “Tình bạn trước hết phải chân thành đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Bàn vể tình bạn, nhà văn Ni-cỏ-lai ô-xtơ-rốp-xki có nói: “Tình bạn trước hết phải chân thành, phải phê bình sai lầm của bạn, của đồng chí, phải nghiêm chình giúp đỡ đống chí sửa sai lẩm”.

Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?

Bài làm

Bạn về có nhớ ta chăng,

Ta về nhớ bạn như trăng nhớ trời.

Trăng lèn khỏi núi mặc trăng,

Tình ta với bạn khăng khăng một niềm.

Nhân dân ta đã có không ít những câu ca dao rất hay nói về tình bạn. Bởi vì trong cuộc sông, ngoài tình cảm của gia đình, thì tình bạn là tình cảm sớm có ở mỗi người, ai cũng có bạn. Tình bạn là một nhu cầu không thế thiếu ở con người. Nhưng cũiig có rất nhiều1 quan niệm khác nhau về tình bạn. Tôi rất đồng ý với quan niệm của nhà văn Ni-cô-lai Ô-xtơ-rốp-xki: “Tình bạn trước hết phải chân thành, phải phê bình sai lầm của bạn, của đồng chí, phải nghiêm chỉnh giúp đỡ đồng chí sửa sai lầm”.

Đó là một quan niệm đúng đắn về tình bạn, một tình cảm đẹp đẽ và cao quý. Trước hết tình bạn cần nhất sự chân thành. Phải chân thành mới giữ được tình bạn bền vững. Không thể có tình bạn lâu dài nếu như trong tình bạn có sự giả dối. Có sống chân thành với bạn, chúng ta mới tin nhau, thổ lộ hết những băn khoăn, vướng mắc trong cuộc sống, những nguyện vọng thầm kín nhất cho nhau biết. Nhờ đó trở thành tri kỉ, không thể xa rời nhau, luôn tin cậy nhau, giúp đỡ nhau vượt muôn ngàn gian khó trong cuộc sống, dó là một tình bạn đẹp nhất.

Chân thành trong tình bạn là không tính toán, vụ lợi khi hết bạn. Tìm đến kết thân là nhu cầu trong sáng của tình cảm khi ta cẩm thấy người đó có những ý nghĩ, cư xử hợp với ta, và kết bạn là để bày tỏ tình cảm, để cho chứ không để đòi hỏi. Đòi hỏi sẽ dẫn người ta đến những tính toán lợi dụng. Sự lợi dụng nhất định sẽ đến một lúc nào đó sẽ lộ ra, đến thế thì còn giữ được sự tôn trọng của bạn đối với ta chăng? Sớm muộn rồi tình bạn sẽ tan vỡ. Ta không chỉ mất bạn mà đánh mất cả chính mình.

Chân thàníi với bạn còn là sự quan tâm đến bạn. *Có lẽ nào khi bạn gặp phiền muộn ta lại bỏ mặc bạn? Có lẽ nào khi bạn đạt được thành tích ta lại ghen tị? Giúp bạn khi bạn gặp khó khăn, động viên bạn khi bạn đau buồn là chát keo gắn kết những người bạn.

Tình bạn tri kỉ thường chỉ nảy sinh giữa hai ba người với nhau. Nhưng như vậy không có nghĩa là ta sẽ tách khỏi tập thể để tình bạn không bị hòa tan trong số đông. Tình bạn sẽ đẹp hơn lên nếu như ta biết kết hợp tình bạn thân thiết với quan hệ gắn bó trong tập thể rộng rãi. Mỗi nhóm bạn với tình bạn đẹp giông như những tế bào khỏe mạnh cùng nhau tạo nên một tập thể vững mạnh.

‘ Chơi thân với nhau không vì tình cảm mà bỏ qua cho bạn những sai lầm. Ta phải nghiêm chỉnh phê bình những sai lầm của bạn, giúp bạn sửa chữa sai lầm. Có như vậy tình bạn mới bền chặt. Có thể sự phê bình của ta lúc đầu làm bạn phật ý mà xa lánh ta. Đừng vội lo lắng. Nếu ý kiến ta đúng thì khi nỗi giận đã nguôi, bạn sẽ hiểu ra lẽ phải, sẽ nhận ra sự chân thành của ta. Tình bạn qua thử thách đó sẽ đẹp hơn lên. Cũng có thể gặp người bạn đã vì sự phê bình thẳng thắn mà vĩnh viễn xa ta, cũng không nên vì thế mà quá dau buồn. Buồn đấy, nhưng ta cũng kịp nhận ra dó phải chăng là tình bạn chân chính? Liệu có đáng nuôi tiếc tình bạn đó không? Háy xem thất bại đó như một bài học giúp mình chọn bạn tốt hơn.

Phê bình là cần thiết, nhưng cũng phải có phương pháp khéo léo mới có hiệu quả. Trước hết phê bình phải xuất phát từ tình yêu thương bạn, vì bạn, chứ không vì thỏa mãn vài ấm ức nhỏ mọn mà nói cho hả. Cũng không nên đòi hỏi bạn phải tiến bộ ngay mà nôn nóng, gay gắt trong phê bình. Dù đó là thiện ý cũng không tránh khỏi làm bạn tự ái mà khó nhận lỗi. Cách góp ý tốt nhất là nhẹ nhàng phân tích có tình có lí. Cũng có thể tranh luận cởi mở sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân dẫn đến bạn sai lầm. Tìm được nguyên nhân căn bệnh sẽ tìm được cách trị bệnh. Giúp bạn sửa chữa càng cần sự kiên nhẫn, nhất là đôi với sai lầm đã trỏ thành thói quen xấu. Sự kiên nhẫn gần gũi của ta sẽ xóa đi mặc cảm tội lỗi, gạt bỏ cảm giác lẻ loi giữa tập thể, giúp bạn tự tin mà tiến bộ dần lên.

Trong cuộc sống, không thiếu những người vì nể bạn, hoặc một chút mềm lòng vì nặng tình mà bỏ qua khuyết điểm của bạn, thậm chí bao che cho những tội lỗi bạn mắc phải. Những kiểu bạn bè như thế không tránh khỏi bị trả giá đau xót. Bởi sự bao che của ta dễ làm cho bạn dựa vào đó chối bỏ sự giáo dục đúng dấn, lún sầu vào sai lầm. Trong xã hội phức tạp hiện nay cũng không hiếm những “tình bạn” vụ lợi, thực chất đó đâu phải tình bạn, chỉ là sự “móc ngoặc” để làm ăn bất chính, bên nào cũng chỉ vì lợi ích của mình, đến lúc quyền lợi bị va chạm, hoặc âm mưu bại lộ, bất lợi cho bản thân, kẻ nhanh chân tháo chạy sẽ không từ một thủ đoạn nào đổ tội cho kẻ kia để thoát thân. Mối quan hệ đó cần phải lên án, không để họ nhân danh tình bạn làm mất ý nghĩa cao quý của hai chữ “tình bạn”.

Em cũng có một tình bạn, tuy chưa được hoàn hảo lắm, nhưng chúng em vẫn đang làm theo lời khuyên của Ni-cô-lai Ô-xtơ-rốp-xki, nhà văn – người bạn lớn của bao thế hệ thanh niên ta. Và chúng em tin rằng, tình bạn từ thuở ấu thơ sẽ lớn lên theo tuổi chúng em và sẽ ngày càng trong sáng hơn.

Bài viết Bàn vể tình bạn, nhà văn Ni-cỏ-lai ô-xtơ-rốp-xki có nói: “Tình bạn trước hết phải chân thành đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/ban-ve-tinh-ban-nha-van-ni-co-lai/feed 0 900
Tứ giác nội tiếp toán 9 violet https://hocvet.com/tag/tu-giac-noi-tiep-toan-9-violet/ https://hocvet.com/tag/tu-giac-noi-tiep-toan-9-violet/#respond Sun, 12 Sep 2021 10:20:54 +0000 https://demo.hocvet.com/?p=873 Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 7: Tứ giác nội tiếp (Chương 3 – Phần Hình Học) Hocbai.edu.vn chia sẽ nội dung giải bài tập Toán lớp 9 Bài 7: Tứ giác nội tiếp (Chương 3 – Phần Hình Học). Trong bài viết này Hocbai.edu.vn sẽ giúp bạn giải quyết nhanh các bài tập SGK, bên cạnh đó còn tổng hợp thêm một số dạng bài tập nâng cao liên quan đến bài tứ giác nội tiếp để bạn rèn luyện thêm. Nội dung giải bài tập Toán lớp 9 liên quan đến bài 7: Tứ giác nội tiếp

Bài viết Tứ giác nội tiếp toán 9 violet đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 7: Tứ giác nội tiếp (Chương 3 – Phần Hình Học)

Hocbai.edu.vn chia sẽ nội dung giải bài tập Toán lớp 9 Bài 7: Tứ giác nội tiếp (Chương 3 – Phần Hình Học). Trong bài viết này Hocbai.edu.vn sẽ giúp bạn giải quyết nhanh các bài tập SGK, bên cạnh đó còn tổng hợp thêm một số dạng bài tập nâng cao liên quan đến bài tứ giác nội tiếp để bạn rèn luyện thêm.

Nội dung giải bài tập Toán lớp 9 liên quan đến bài 7: Tứ giác nội tiếp thuộc Chương 3, phần Hình Học được Hocbai.edu.vn tổng hợp chi tiết như sau:

ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TOÁN LỚP 9 BÀI 7: TỨ GIÁC NỘI TIẾP (CHƯƠNG 3 – PHẦN HÌNH HỌC)

Câu 1:

Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể):

1

Hướng dẫn giải:

2

+ Số đo góc ghi trong dấu ( ) là giả thiết.

+ (*) và (**) điền tùy ý sao cho (*) + (**) = 180°

Câu 2:

3

Tứ giác ABCD có  Chứng minh rằng các đường trung trực của AC, BD, AB cùng đi qua một điểm.

Hướng dẫn giải:

Do Nên tứ giác ABCD nội tiếp đượcGọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giácTa có OA = OC nên O thuộc trung trực của ACTương tự O thuộc trung trực các đoạn thẳng BD, ABVậy các đường trung trực của AC, BD, AB cùng đi qua một điểm.

Câu 3:

Cho ABCD là một tứ giác nội tiếp đường tròn tâm M, biết góc DAB = 80°, góc DAM = 30°, góc BMC = 70°. Hãy tính số đo của góc MAB, BCM, AMB, DMC, AMD, MCD và BCD.

Hướng dẫn giải:

5
6

Câu 4:

Xem hình. Hãy tìm số đo các góc của tứ giác ABCD.

7

Hướng dẫn giải:

8

Câu 5:

Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn:

Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân? Vì sao?

Hướng dẫn giải:

Hình chữ nhật, hình vuông nội tiếp được đường tròn vì tổng hai góc đối là 90° + 90° = 180°

• Hình thang cân nội tiếp được đường tròn vì:Hai góc đáy bằng nhau  mà hai góc kề cạnh bên bù nhau Suy ra tổng hai góc đối của hình thang cân là 180° • Các hình: Hình bình hành, hình thang, hình thang vuông nhìn chung là không nội tiếp được vì tổng hai góc đối của chúng nhìn chung không bằng 180°. 

Câu 6:

Cho tam giác đều ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, lấy

12

điểm D sao cho DB = DC và 

a). Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp

b). Xác định tâm của dường tròn đi qua bốn điểm A, B, C, D.

Hướng dẫn giải:

a). Ta có:

13

Từ đó A, B, C, D thuộc đường tròn đường kính AD hay tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD.

b). Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD

Theo câu a) tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD nên tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giÁc là trung điểm AD.

Câu 7:

Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn di qua ba đỉnh A, B, C cắt đường thẳng CD tại P khác C. Chứng minh AP = AD.

Hướng dẫn giải:

Ta có CP // AB (do CD // AB)Nên tứ giác ABCP là hình thang mà hình thang này nội tiếp được Vậy ABCP là hình thang cânSuy ra AP = BCDo BC = AD (ABCD ìà hình bình hành) Vậy AP = AD

Câu 8:

Xem hình. Chứng minh QR // ST.

15

Hướng dẫn: Xét cặp góc so le trong 

Hướng dẫn giải:

16

Trên đây là một số hướng dẫn giải bài tập SGK Toán lớp 9 – Phần Hình Học – Chương 3 – Bài 7: Tứ giác nội tiếp. Hy vọng sự chia sẽ của chúng tôi có thể giúp ích cho mục tiêu cần tham khảo của bạn nhé!

Bài viết Tứ giác nội tiếp toán 9 violet đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/tag/tu-giac-noi-tiep-toan-9-violet/feed 0 873
Dàn ý bài văn thuyết minh về cái quạt giấy https://hocvet.com/dan-y-bai-van-thuyet-minh-ve-cai-quat-giay/ https://hocvet.com/dan-y-bai-van-thuyet-minh-ve-cai-quat-giay/#respond Sun, 12 Sep 2021 10:14:34 +0000 https://demo.hocvet.com/?p=867 Dàn ý bài văn thuyết minh về cái quạt giấy Mở bài Trên thế giới, đặc biệt là các nước có khí hậu nhiệt đới thì cái quạt trở thành vật dụng thông thường. Việt Nam cũng là nước có khí hậu nhiệt đới nên không thể thiếu được vật dụng thông thường là cái quạt. Khi chưa có điện hoặc khi mất điện thì quạt giấy là loại quạt phổ biến nhất trong cuộc sông của người dân. Thân bài Các loại quạt dược sử dụng trong cuộc sống từ xưa đến nay * Khi chưa có diện –

Bài viết Dàn ý bài văn thuyết minh về cái quạt giấy đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
Dàn ý bài văn thuyết minh về cái quạt giấy

Mở bài

  • Trên thế giới, đặc biệt là các nước có khí hậu nhiệt đới thì cái quạt trở thành vật dụng thông thường.
  • Việt Nam cũng là nước có khí hậu nhiệt đới nên không thể thiếu được vật dụng thông thường là cái quạt.
  • Khi chưa có điện hoặc khi mất điện thì quạt giấy là loại quạt phổ biến nhất trong cuộc sông của người dân.

Thân bài

Các loại quạt dược sử dụng trong cuộc sống từ xưa đến nay

* Khi chưa có diện

– Những người dân lao động thường sử dụng các loại quạt: quạt giấy, quạt nan, quạt kè, quạt lá cọ, quạt mo,…

  • Những người chốn cung đình, dinh thự thường sử dụng: quạt ngà, quạt lụa, quạt giấy loại tốt,…

* Khi có diện. Các loại quạt phong phú và đa dạng: quạt bàn, quạt cây, quạt treo tường, quạt trần, quạt thông gió,…

Giới thiệu về nguồn gốc và cấu tạo của chiếc quạt giấy ở Việt Nam

Nghề làm quạt đã tồn tại ở Việt Nam từ lâu và được nhiều nước trên thế giới biết đến.

Một trong làng nghề nổi tiếng về làm quạt giấy ở nước ta là làng Vác (hay còn gọi là làng Canh Hoạch, xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội).

Quạt làng Vác có từ nửa cuối thô kỉ XIX, do ông Mai Đức Siêu khởi nghiệp và được coi như ông tổ của nghề làm quạt trong làng.

Làng Chàng Sơn, tỉnh Hà Tây cũ cũng là một làng nghề truyền thông về làm quạt giấy (nay là xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội). Nghề làm quạt ở đây đã có hàng trăm năm trước. Ớ thế kỉ XIX, quạt Chàng Sơn đã nổi tiếng trong và ngoài nước. Người Pháp đã từng mang quạt Chàng Sơn sang Paris triển lãm.

Cấu tạo của chiếc quạt giấy

Quạt giấy gồm hai phần chính: khung quạt và mặt quạt.

Khung quạt được làm bằng các nan tre hoặc bằng ngà, bằng nhựa…

Mặt quạt được làm bằng giấy dó hoặc giấy điệp. Loại giấy này được mua ở Đông Ilồ (Bắc Ninh). Cũng có khi người ta làm bằng các loại vải mỏng, mềm và đẹp.

Nan quạt dài ngắn tùy vào kích thước của quạt.

Khung quạt được làm khoảng 15 nan đến 17 nan. Trong đó, có hai nan cái nằm phía ngoài hai bên. Hai nan này dày gấp đôi những nan ở giữa.

Nếu quạt làm bằng nan tre thì khi làm nan xong, người ta ngâm tẩm thuốc để nan quạt không bị mốc, không bị mọt.

Nan quạt có một đầu to và một đầu nhỏ. Đầu to có hình cong cong. Khi xếp xong các nan quạt lại. Người ta dùi một lỗ xuyên suốt các nan quạt ở phía đầu nan to. Dùng một que thép ngắn vừa bằng chiều dày của các nan quạt xếp lại xâu qua lỗ. Phía hai bên đầu que thép được bọc bằng hai cái đầu đinh tròn để các nan quạt không rơi ra.

  • Người làm quạt mở các nan ra cách đều nhau như hình rẻ quạt bằng nửa vòng tròn.
  • Người ta đặt giấy (hoặc /ải) đo lên khung để cắt sao cho vừa. Khi cắt xong, người ta đặt một lớp giấy (hoặc vải) phía dưới khung, một lớp phía trên khung. Dùng hồ dán để dán giấy (hoặc vải) vào các nan của khung. Nô’u là loại quạt tốt, người ta dùng hồ dán làm bằng thứ koo tự nhiên, đặc biệt. Đó chính là nước nhựa của quả cậy. Nô’u quạt bình thường, người dùng bột nếp quấy thành hồ đế dán.
  • Nêu quạt làm bằng giấy thì sau khi dán xong, người ta quét lên bề mặt quạt một lớp nước sơn bóng để giữ cho quạt bóng, đẹp, bền lâu.
  • Khung quạt không chỉ được làm bằng tre mà còn được làm bằng nhiều nguyên liệu khác như ngà voi, nhựa trong,…

Công dụng của cây quạt giấy

  • Quạt dùng để quạt mát.
  • Quạt dùng để che nắng, che mưa, che những khiêm khuyết trên khuôn mặt, che khi người ta ngáp,…
  • Quạt dùng để quạt bếp: quạt bánh đa, quạt thịt nướng, quạt nhóm bếp.
  • Quạt được dùng như một đồ trang sức khi người ta tiếp khách.
  • Quạt dùng để xua đuổi côn trùng.
  • Quạt dùng để đề thơ.
  • Quạt được dùng để vẽ tranh.
  • Quạt được dùng để múa.
  • Quạt được dùng làm đạo cụ trong diễn kịch, hát chèo,…

Kết bài

  • Trong xã hội hiện đại hôm nay tuy có rất nhiều loại quạt, nhưng quạt giấy vẫn được dùng trong mỗi gia đình ở nông thôn hoặc các gia đình thành phô mỗi khi mất điện.
  • Quạt giấy nhỏ gọn nên thuận tiện cho việc sử dụng.
  • Quạt giấy là đồ dùng gần gũi và gắn bó với con người Việt Nam, nhất là người phụ nữ.
  • Em mong muốn những làng nghề làm quạt giấy vẫn mãi mãi tồn tại trong cuộc sống hiện tại của chúng ta.

Gợi ý Làm bài

  • Đọc kĩ đề bài, xác định yêu cầu của đề.
  • Đỗi tượng thuyết minh: cái quạt giấy
  • Nội dung cần thuyết minh:

+ Nguồn gốc của chiếc quạt giấy.

+ Cấu tạo của chiếc quạt giấy.

+ Công dụng của cái quạt giấy

  • Tình cảm của em đôi với đối tượng em thuyết minh.

Bài viết Dàn ý bài văn thuyết minh về cái quạt giấy đã xuất hiện đầu tiên vào ngày Học vẹt.

]]>
https://hocvet.com/dan-y-bai-van-thuyet-minh-ve-cai-quat-giay/feed 0 867